Chương I. §8. Khi nào thì AM + MB = AB?

Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Thưởng | Ngày 30/04/2019 | 34

Chia sẻ tài liệu: Chương I. §8. Khi nào thì AM + MB = AB? thuộc Hình học 6

Nội dung tài liệu:

NHIệT LIệT CHàO MừNG CáC THầY GIáO, CÔ GIáO
Về Dự HộI GIảNG GIáO VIÊN DạY GIỏI
CụM THụY HƯNG
Năm học : 2008 - 2009
Người thực hiện: Nguyễn Xuân Thưởng
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Vẽ điểm M nằm giữa hai điểm A và B. Đo độ dài các đoạn thẳng có trong hình ?
(h.1)
(h.4)
(h.2)
(h.3)
2. Điểm M có vị trí như thế nào so với vị trí của hai điểm A và B trong các hình sau ?
M
M
M
M
M
- Điểm M nằm giữa hai điểm A và B : (h.1)
- Điểm M không nằm giữa hai điểm A và B : (h.2), (h.3) và (h.4)
1. Khi nào tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB?
Cho điểm M nằm giữa hai điểm A và B. Đo độ dài các đoạn thẳng AM, MB, AB. So sánh AM + MB với AB ở hình 48a và 48b (SGK-tr120)
Vậy: AM + MB = AB
?
a)
AM =
Nên AM + MB =
AB =
MB =
2cm
2 + 3 = 5cm
b)
AM =
Nên AM + MB =
AB =
MB =
3cm
5cm
3,5cm
1,5cm
1,5 + 3,5 = 5cm
5cm
Vậy: AM + MB = AB
- Điểm M không nằm giữa hai điểm A và B. Đo độ dài các đoạn thẳng AM, MB, AB. So sánh AM + MB với AB.
- Nhóm 1;2:
- Nhóm 3:
-Nhóm 4:
1. Khi nào tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB?
?
Nhận xét:
+) Ngược lại, nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B.
+) Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB.
a) Ba điểm M, N, P thẳng hàng và
N
M
P
b) Điểm I nằm giữa hai điểm C và D thì …
CI + ID = CD
c) EG = 3,1cm; EF = 2,9cm; FG = 6cm
Điền vào chỗ trống để hoàn thành các khẳng định sau:
d) AM = 3,1cm; MB = 2,9cm; AB = 5cm
E
F và G
Không nằm giữa
Bài 1:
điểm … và …
MN + NP = MP thì điểm … nằm giữa hai
thì điểm … nằm giữa hai điểm…
hai điểm
thì điểm M ………………
….
A và B.
AM + MB = AB
MB = AB - AM
AM = AB - MB
1. KHI NÀO AM + MB = AB ?
AM = 20(cm)
MB = 10(cm)
AB = 30(cm)
Vậy AM + MB = AB = 30(cm)
- Điểm M nằm giữa hai điểm A và B
Nhận xét:
+) Ngược lại, nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B.
+) Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB.
Bài 2:
Cho M nằm giữa A và B. Biết AM = 3cm, AB = 8cm. Tính MB.
Giải:
Vì M nằm giữa A và B nên
AM + MB = AB.
Thay: AM = 3cm, AB = 8cm, ta có:
3 + MB = 8
MB = 5(cm)
Ví dụ (SGK-120)
Bài tập:
Cho M là điểm nằm giữa A và B. Biết MB – MA = 2cm; AB = 8cm. Tính AM, MB.
* HD:
Sơ đồ:
AM
MB
2cm
AB= 8cm
AM = ( 8 – 2 ) : 2 = 3(cm)
MB = 8 – 3 = 5(cm)
An dùng một sợi dây dài 1m đo chiều dài chiếc bảng. Sau ba lần căng dây đo liên tiếp thì khoảng cách giữa đầu dây và mếp bảng còn lại bằng độ dài sợi dây . Hỏi chiều dài chiếc bảng ?
Bài 3:
Bài 1:
Bài 2:
Ví dụ (SGK-120)
Bài 3:
1. Khi nào tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB?
?
Nhận xét:
+) Ngược lại, nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B.
+) Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB.
AM + MB = AB
MB = AB - AM
AM = AB - MB
2. Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất.
- Thước cuộn, thước dây, thước chữ A.
Bài 1:
Bài 2:
Ví dụ (SGK-120)
Bài 3:
1. Khi nào tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB?
?
Nhận xét:
+) Ngược lại, nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B.
+) Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB.
* Không đo, quan sát hình, đoán xem hình nào có chu vi lớn nhất ?
H.1
H.1
H.3
H.2
5
4
3
2
1
0
AM + MB = AB
MB = AB - AM
AM = AB - MB
2. Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất.
- Thước cuộn, thước dây, thước chữ A.
?
Bài 1:
Bài 2:
Ví dụ (SGK-120)
Bài 3:
1. Khi nào tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB?
?
Nhận xét:
+) Ngược lại, nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B.
+) Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Nhớ điều kiện khi nào AM + MB = AB
Biết thêm dấu hiệu nhận biết một điểm nằm giữa hai điểm còn lại
Đo khoảng cách hai điểm xa nhau trên mặt đất nhờ phương pháp cộng đoạn thẳng

Làm bài tập: Bài 46->52(SGK-121,122)
+) Bài 46,47 cách làm tương tự bài tập 2
+) Bài 50 cách làm tương tự bài tập 1
+) Bài 48 cách làm tương tự bài tập 3
AM + MB = AB
MB = AB - AM
AM = AB - MB
2. Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất.
- Thước cuộn, thước dây, thước chữ A.
Xin trân thành cảm ơn các thày cô
giáo và các em học sinh
đã tham dự tiết học này!

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Thưởng
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)