Chương I. §8. Khi nào thì AM + MB = AB?
Chia sẻ bởi Trần Đình Chính |
Ngày 30/04/2019 |
52
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §8. Khi nào thì AM + MB = AB? thuộc Hình học 6
Nội dung tài liệu:
Giáo viên: TRẦN VĂN DIỄN
Kiểm tra bài củ:
a/ Vẽ ba điểm A,B,C với B nằm giữa A,C giải thích cách vẽ?
b/Trên hình vẽ có những đoạn thẳng nào? kể tên?
c/Đo các đoạn thẳng trên hình vẽ?
Mối quan hệ giữa độ dài đoạn thẳng AB,BC với đoạn AC như thế nào?khi nào thì AB+BC=AC? Đó là nội dung của bài học hôm nay.
Tiết 9:KHI NÀO THÌ AM+MB =AB?
1/ Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng MA và MB bằngđộ dài đoạn thẳng AB?
Mỗi nhóm vẽ đoạn thẳng AB,có điểm M nằm giữa A;B
Đo độ dài các đoạn thẳng AM,MB,AB.So sánh tổng độ dài của đoạn thẳng AM+MB với độ dài đoạn thẳng AB?
Từ thực tế đo đạc em rút ra kết luận gì?
Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A,B thì AM+MB =AB
Vẽ ba điểm thẳng hàng A,B,M biết M không nằm giữa A;B đo AB,AM,MB?
So sánh độ dài tổng AM+MB với AB nêu nhận xét?
Nếu điểm M không nằm giữa hai điểm A và B thì AM+MB AB
Từ hai nhận xét trên em rút ra kết luận gì?
Tính chất: Điểm M nằm giữa hai điểm A và B AM+MB =AB
Ví dụ :Cho M là điểm nằm giữa A và B.Biết AM=3cm, AB =8cm.Tính MB?
Giải: Vì M nằm giữa A và B nên AM+MB=AB
Thay AM = 3cm,AB = 8cm,ta có:
3+ MB =8
MB = 8-3
Vậy: MB =5(cm)
Ý nghĩa của tính chất:
CHỈ CẦN HAI LẦN ĐO,CÓ THỂ TÍNH ĐƯỢC ĐỘ DÀI BA ĐOẠN THẲNG TẠO BỞI BA ĐIỂM THẲNG HÀNG .
XÁC ĐỊNH BA ĐIỂM THẲNG HÀNG HAY KHÔNG DỰA VÀO ĐỘ DÀI CÁC ĐOẠN THẲNG TẠO BỞI BA ĐIỂM ĐÓ
ĐO ĐƯỢC NHỮNG ĐOẠN THẲNG CÓ ĐỘ DÀI VƯỢT QUÁ KHẢ NĂNG ĐO MỘT LẦN CỦA THƯỚC
2/ Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất:
Thước cuộn, thước chữ A
LUYỆN TẬP VÀ CŨNG CỐ:
Bài 1: Cho đoạn thẳng AB dài 14cm, điểm C nằm giữa A và B và đoạn CB dài 5cm.Tính độ dài đoạn AC?
(HS làm bài trên phim trong5’)
Bài 2:
Cho ba điểm M,N,P thẳng hàng, Cho đoạn thẳng MN = 4cm, đoạn thẳng NP = 3cm, đoạn thẳng MP = 7cm . Điểm nào trong ba điểm cho ở trên nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao ?
( HS Làm trên phim trong 5phút)
Đáp án bài 2:
*Nếu điểm M nằm giữa hai điểmN,P thì : NM+MP=NP nghĩa là 4+7=3(cm) (vô lý)
*Nếu điểm P nằm giữa hai điểm M,N thì: MP+PN=MN nghĩa là 7+3=4(cm) (vôlý )
Mà” Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại . “
DO ĐÓ: Điểm N nằm giữa hai điểm M,P
hướng dẫn về nhà:
Nắm vữngtính chất khi nào thì AM+MB=AB.
Vận dụng làm các bài tập 46;49(sgk),và các bài 44;45;46 (SBT)
Kiểm tra bài củ:
a/ Vẽ ba điểm A,B,C với B nằm giữa A,C giải thích cách vẽ?
b/Trên hình vẽ có những đoạn thẳng nào? kể tên?
c/Đo các đoạn thẳng trên hình vẽ?
Mối quan hệ giữa độ dài đoạn thẳng AB,BC với đoạn AC như thế nào?khi nào thì AB+BC=AC? Đó là nội dung của bài học hôm nay.
Tiết 9:KHI NÀO THÌ AM+MB =AB?
1/ Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng MA và MB bằngđộ dài đoạn thẳng AB?
Mỗi nhóm vẽ đoạn thẳng AB,có điểm M nằm giữa A;B
Đo độ dài các đoạn thẳng AM,MB,AB.So sánh tổng độ dài của đoạn thẳng AM+MB với độ dài đoạn thẳng AB?
Từ thực tế đo đạc em rút ra kết luận gì?
Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A,B thì AM+MB =AB
Vẽ ba điểm thẳng hàng A,B,M biết M không nằm giữa A;B đo AB,AM,MB?
So sánh độ dài tổng AM+MB với AB nêu nhận xét?
Nếu điểm M không nằm giữa hai điểm A và B thì AM+MB AB
Từ hai nhận xét trên em rút ra kết luận gì?
Tính chất: Điểm M nằm giữa hai điểm A và B AM+MB =AB
Ví dụ :Cho M là điểm nằm giữa A và B.Biết AM=3cm, AB =8cm.Tính MB?
Giải: Vì M nằm giữa A và B nên AM+MB=AB
Thay AM = 3cm,AB = 8cm,ta có:
3+ MB =8
MB = 8-3
Vậy: MB =5(cm)
Ý nghĩa của tính chất:
CHỈ CẦN HAI LẦN ĐO,CÓ THỂ TÍNH ĐƯỢC ĐỘ DÀI BA ĐOẠN THẲNG TẠO BỞI BA ĐIỂM THẲNG HÀNG .
XÁC ĐỊNH BA ĐIỂM THẲNG HÀNG HAY KHÔNG DỰA VÀO ĐỘ DÀI CÁC ĐOẠN THẲNG TẠO BỞI BA ĐIỂM ĐÓ
ĐO ĐƯỢC NHỮNG ĐOẠN THẲNG CÓ ĐỘ DÀI VƯỢT QUÁ KHẢ NĂNG ĐO MỘT LẦN CỦA THƯỚC
2/ Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất:
Thước cuộn, thước chữ A
LUYỆN TẬP VÀ CŨNG CỐ:
Bài 1: Cho đoạn thẳng AB dài 14cm, điểm C nằm giữa A và B và đoạn CB dài 5cm.Tính độ dài đoạn AC?
(HS làm bài trên phim trong5’)
Bài 2:
Cho ba điểm M,N,P thẳng hàng, Cho đoạn thẳng MN = 4cm, đoạn thẳng NP = 3cm, đoạn thẳng MP = 7cm . Điểm nào trong ba điểm cho ở trên nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao ?
( HS Làm trên phim trong 5phút)
Đáp án bài 2:
*Nếu điểm M nằm giữa hai điểmN,P thì : NM+MP=NP nghĩa là 4+7=3(cm) (vô lý)
*Nếu điểm P nằm giữa hai điểm M,N thì: MP+PN=MN nghĩa là 7+3=4(cm) (vôlý )
Mà” Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại . “
DO ĐÓ: Điểm N nằm giữa hai điểm M,P
hướng dẫn về nhà:
Nắm vữngtính chất khi nào thì AM+MB=AB.
Vận dụng làm các bài tập 46;49(sgk),và các bài 44;45;46 (SBT)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Đình Chính
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)