Chương I. §8. Khi nào thì AM + MB = AB?

Chia sẻ bởi Đoàn Văn Luận | Ngày 30/04/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: Chương I. §8. Khi nào thì AM + MB = AB? thuộc Hình học 6

Nội dung tài liệu:

``
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo
về dự giờ lớp 6A1
B�u Nang, ngày24 tháng 10 năm 2009
Giáo viên : Do�n van Lu?n
kiểm tra bài cũ
Bài tập 1: Cho ba điểm A, M, B.
a) Đo độ dài các đoạn thẳng AB, AM, MB ?
b) So sánh tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB với độ dài đoạn thẳng AB.
Tiết 10. KHi nào thì am + mb = ab ?
Bài 1: Điền vào chỗ có dấu "..."
AM + MB = AB
1. Nếu....................thì AM + MB ? AB.
2. Nếu .......thì điểm M không nằm giữa hai điểm A, B.
điểm M không nằm giữa hai điểm A,B
AM + MB ? AB
Tiết 10. KHi nào thì am + mb = ab ?
Thứ bảy ngày 24 tháng 10 năm 2009
B. §iÓm V n»m gi÷a ®iÓm T vµ ®iÓm A
Tiết 10 : KHi nào thì am + mb = ab ?
Thứ bảy ngày 24 tháng 10 năm 2009
2. AB = 1,8cm; AC = 5,2cm; BC = 3,4cm.
Không

Tiết 10 : KHi nào thì am + mb = ab ?
Thứ bảy ngày 24 tháng 10 năm 2009
D. CE + EF = CF
Tiết 10 : KHi nào thì am + mb = ab ?
Thứ bảy ngày 24 tháng 10 năm 2009
Ví dụ: Cho M là điểm nằm giữa A và B. Biết AM = 3 cm, AB = 8 cm. Tính MB.
Lời giải: Vì M là điểm nằm giữa A và B nên AM + MB = AB
Thay AM bằng 3 cm , AB bằng 8 cm, ta có:
3 + MB = 8
MB = 8 - 3
Vậy: MB = 5 (cm)
Tiết 10 : KHi nào thì am + mb = ab ?
Thứ bảy ngày 24 tháng 10 năm 2009
Lời giải: Vì M là điểm nằm giữa A và B nên AM + MB = AB
Thay AM bằng 3 cm , AB bằng 8 cm, ta có:
3 + MB = 8
MB = 8 - 3
Vậy: MB = 5 (cm)
Ví dụ: Cho M là điểm nằm giữa A và B. Biết AM = 3 cm, AB = 8 cm. Tính MB.
Tiết 10 : KHi nào thì am + mb = ab ?
Thứ bảy ngày 24 tháng 10 năm 2009
Bài 47/sgk_121:
Gọi M là một điểm của đoạn thẳng EF. Biết EM = 4cm, EF = 8cm. So sánh hai đoạn thẳng EM và MF.
Hãy sắp xếp lại thứ tự các câu sau để được lời giải đúng
(Học sinh thực hiện theo nhóm bàn)
Tiết 10 : KHi nào thì am + mb = ab ?
Thứ bảy ngày 24 tháng 10 năm 2009
Bài 47/sgk_121
Gọi M là một điểm của đoạn thẳng EF. Biết EM = 4cm, EF = 8cm
So sánh hai đoạn thẳng EM và MF.
Lời giải:
5. Vì M là một điểm của đoạn thẳng EF
6. Thay EM = 4 cm, EF = 8 cm, ta có:
2. 4 cm + MF = 8 cm
3. nên EM + MF = EF
1. MF = 8 cm - 4 cm
MF = 4 cm
4. Vậy MF = 4 cm
Hai bạn Hà và Hoa chạy với vận tốc ngang nhau nhưng trên hai đường khác nhau từ vị trí A đến vị trí B ( như trên hình vẽ ).
Hỏi bạn nào sẽ đến trước ? Vì sao ?
B
A
Điểm M nằm giữa 2 điểm A,B thì AM + MB = AB . Nếu điểm M di chuyển trùng với điểm A (hoặc điểm B), thì công thức trên còn đúng không ? Vì sao ?
Hai nhà Mai và Đào ở cách nhau một đoạn đường AB (như hình vẽ). Hai bạn muốn hẹn gặp nhau để trao đổi bài khó. Trong ba điểm M, N, K, hai bạn sẽ chọn điểm hẹn nào để hai bạn gặp nhau được sớm nhất?
Hướng dẫn về nhà
+ Học thuộc phần nhận xét , xem kĩ các ví dụ và
các bài tập đã làm .
+ Làm các bài tập : 48; 49;50; 51; 52. (SGK /121).
+ Đọc trước bài "Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài ".
+ Giờ sau mang theo compa để đo đoạn thẳng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đoàn Văn Luận
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)