Chương I. §8. Khi nào thì AM + MB = AB?
Chia sẻ bởi Trần Duy Anh |
Ngày 30/04/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §8. Khi nào thì AM + MB = AB? thuộc Hình học 6
Nội dung tài liệu:
nhiệt liệt chào mừng
Các thầy giáo, cô giáo
về dự hội giảng
6A1
Kiểm tra bài cũ
:
Cho đoạn thẳng AB, vẽ điểm M trong các trường hợp sau:
M thuộc đoạn thẳng AB.
M không thuộc đoạn thẳng AB.
Nêu cách đo độ dài đoạn thẳng AB?
Câu hỏi 1
Câu hỏi 2
Tiết 9 :
Khi nào thì
AM+ MB = AB ?
?1
Cho điểm M nằm giữa hai điểm A và B.
Đo độ dài các đoạn thẳng AM, MB, AB.
So sánh AM + MB với AB ở hình 48a và 48 b (độ dài đoạn thẳng AB không đổi)
A
M
B
A
M
B
AM =2 cm
MB = 3cm
AB = 5 cm
AM = 1,5 cm
MB = 3,5 cm
AB = 5 cm
AM+MB = AB
AM+MB = AB
h1
Tiết 9: Khi nào thì AM+MB=AB?
Nếu nằm giữa hai điểm và thì
Nhận xét:
M
A
B
AM + MB = AB
h2
Tiết 9: Khi nào thì AM+MB=AB?
1. Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB?
Nếu thì M nằm giữa hai điểm A và B
AM + MB = AB
Phát biểu
Đúng/sai
Nếu B nằm giữa C, D thì CB + BD = CD.
Nếu M thuộc đường thẳng AB thì
AM + MB = AB.
Nếu VT + VX = TX thì V nằm giữa T, X.
Nếu TV + VX = TX thì V,T, X thẳng hàng.
Nếu AB = 2cm, AC = 4cm, BC= 6cm, thì B nằm giữa A,C.
Đ
S
Đ
Đ
S
Bài tập : Điền đúng(Đ), sai(S) cho các phát biểu sau:
Tiết 9: Khi nào thì AM+MB=AB?
Ví dụ:
Cho: M là điểm nằm giữa hai điểm A và B.
AM = 3cm, AB = 8cm.
Vì M nằm giữa hai điểm A và B nên AM + MB = AB
Thay AM = 3cm, AB = 8cm, ta có :
3+MB = 8
MB = 8-3
Vậy: MB = 5(cm)
Tính: MB =?
Giải:
A
B
M
Tiết 9: Khi nào thì AM+MB=AB?
AM =
AB =
MB = 5 cm
Tính
BM = 4 cm
AB = 8 cm
AM = 3 cm
M B = 6 cm
AM= 3 cm
AB = 8 cm
Biết
9 cm
4 cm
AM =
AB =
MB = 5 cm
Tính
BM = 4 cm
AB = 8 cm
AM = 3 cm
M B = 6 cm
AM= 3 cm
AB = 8 cm
Biết
M nằm giữa hai điểm A và B:
9 cm
4 cm
Vì M nằm giữa hai điểm A và B nên AB = AM + MB.
Thay AM = 3cm, MB=6cm
ta có : AB = 3+ 6
AB = 9 (cm)
Tiết 9: Khi nào thì AM+MB=AB?
Bài tập :
Cho điểm M nằm giữa A và N, N nằm giữa hai điểm A và B , P nằm giữa hai điểm N và B, hãy giải thích vì sao :
AM+ MN +NP +PB =AB
A
N
M
P
B
Trả lời:
Vì M nằm giữa A và N nên AM + MN = AN
Vì P nằm giữa N và B nên NP + PB = NB
Vì N nằm giữa A và B nên AN +NB = AB
Do đó AM+ MN +NP +PB =AB
hdvn
II. Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm
trên mặt đất.
Thước cuộn bằng kim loại
Thước cuộn bằng vải.
Thước chữ A
Tiết 9: Khi nào thì AM+MB=AB?
hdvn
Đo khoảng cách giữa hai điểm C và D trên mặt đất nhỏ hơn độ dài thước cuộn:
C
D
CD = 18,5 m
Giữ cố định một đầu thước tại một điểm rồi
căng thước đi qua điểm thứ hai.
hdvn
A
B
AB = 15 +15 + 10 = 40 (m)
Sử dụng thước đo liên tiếp nhiều lần rồi cộng các độ dài lại.
Gióng đường thẳng đi qua hai điểm A và B ( Bài t.h :Trồng cây thẳng hàng)
hdvn
Bài tập 48( SGK/121)
Em Hà có một sợi dây dài 1,25m, em dùng dây đó đo chiều rộng của lớp học. Sau bốn lần căng dây liên tiếp thì khoảng cách giữa hai đầu dây và mép tường còn lại bằng độ dài sợi dây. Hỏi chiều rộng của lớp học?
Trả lời:
Chiều rộng của lớp học là :
4. 1,25 +1,25 = 5+ 0,25 = 5,25(m)
hdvn
Bài tập:
Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại trong ba điểm A, B, C
a) Biết AB = 4cm; AC = 5cm; BC = 1cm
b) Biết AB = 1,8 cm; AC = 5,2 cm; BC = 4cm
a) Ta có AB +BC = AC (vì 4cm +1cm = 5cm )
nên B nằm giữa A và C.
b) AB +AC BC
AB +BC AC
AC +BC AB
Trả lời:
Vậy không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại
trong ba điểm A, B, C.
hdvn
Hướng dẫn về nhà
Học thuộc nhận xét
Làm các bài tập: 46,47,49,51,52 SGK tr 120
Kính chúc các thầy cô giáo
mạnh khoẻ, thành đạt !
cảm ơn các em học sinh
Câu hỏi 2: Nêu cách đo độ dài đoạn thẳng AB?
Cách đo độ dài đoạn thẳng AB :
-Đặt cạnh của thước đi qua hai điểm A và B sao cho điểm A trùng với vạch số 0
- Đọc kết quả ở vạch trùng( gần nhất) với điểm B
A
B
AB= 3cm
Các thầy giáo, cô giáo
về dự hội giảng
6A1
Kiểm tra bài cũ
:
Cho đoạn thẳng AB, vẽ điểm M trong các trường hợp sau:
M thuộc đoạn thẳng AB.
M không thuộc đoạn thẳng AB.
Nêu cách đo độ dài đoạn thẳng AB?
Câu hỏi 1
Câu hỏi 2
Tiết 9 :
Khi nào thì
AM+ MB = AB ?
?1
Cho điểm M nằm giữa hai điểm A và B.
Đo độ dài các đoạn thẳng AM, MB, AB.
So sánh AM + MB với AB ở hình 48a và 48 b (độ dài đoạn thẳng AB không đổi)
A
M
B
A
M
B
AM =2 cm
MB = 3cm
AB = 5 cm
AM = 1,5 cm
MB = 3,5 cm
AB = 5 cm
AM+MB = AB
AM+MB = AB
h1
Tiết 9: Khi nào thì AM+MB=AB?
Nếu nằm giữa hai điểm và thì
Nhận xét:
M
A
B
AM + MB = AB
h2
Tiết 9: Khi nào thì AM+MB=AB?
1. Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB?
Nếu thì M nằm giữa hai điểm A và B
AM + MB = AB
Phát biểu
Đúng/sai
Nếu B nằm giữa C, D thì CB + BD = CD.
Nếu M thuộc đường thẳng AB thì
AM + MB = AB.
Nếu VT + VX = TX thì V nằm giữa T, X.
Nếu TV + VX = TX thì V,T, X thẳng hàng.
Nếu AB = 2cm, AC = 4cm, BC= 6cm, thì B nằm giữa A,C.
Đ
S
Đ
Đ
S
Bài tập : Điền đúng(Đ), sai(S) cho các phát biểu sau:
Tiết 9: Khi nào thì AM+MB=AB?
Ví dụ:
Cho: M là điểm nằm giữa hai điểm A và B.
AM = 3cm, AB = 8cm.
Vì M nằm giữa hai điểm A và B nên AM + MB = AB
Thay AM = 3cm, AB = 8cm, ta có :
3+MB = 8
MB = 8-3
Vậy: MB = 5(cm)
Tính: MB =?
Giải:
A
B
M
Tiết 9: Khi nào thì AM+MB=AB?
AM =
AB =
MB = 5 cm
Tính
BM = 4 cm
AB = 8 cm
AM = 3 cm
M B = 6 cm
AM= 3 cm
AB = 8 cm
Biết
9 cm
4 cm
AM =
AB =
MB = 5 cm
Tính
BM = 4 cm
AB = 8 cm
AM = 3 cm
M B = 6 cm
AM= 3 cm
AB = 8 cm
Biết
M nằm giữa hai điểm A và B:
9 cm
4 cm
Vì M nằm giữa hai điểm A và B nên AB = AM + MB.
Thay AM = 3cm, MB=6cm
ta có : AB = 3+ 6
AB = 9 (cm)
Tiết 9: Khi nào thì AM+MB=AB?
Bài tập :
Cho điểm M nằm giữa A và N, N nằm giữa hai điểm A và B , P nằm giữa hai điểm N và B, hãy giải thích vì sao :
AM+ MN +NP +PB =AB
A
N
M
P
B
Trả lời:
Vì M nằm giữa A và N nên AM + MN = AN
Vì P nằm giữa N và B nên NP + PB = NB
Vì N nằm giữa A và B nên AN +NB = AB
Do đó AM+ MN +NP +PB =AB
hdvn
II. Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm
trên mặt đất.
Thước cuộn bằng kim loại
Thước cuộn bằng vải.
Thước chữ A
Tiết 9: Khi nào thì AM+MB=AB?
hdvn
Đo khoảng cách giữa hai điểm C và D trên mặt đất nhỏ hơn độ dài thước cuộn:
C
D
CD = 18,5 m
Giữ cố định một đầu thước tại một điểm rồi
căng thước đi qua điểm thứ hai.
hdvn
A
B
AB = 15 +15 + 10 = 40 (m)
Sử dụng thước đo liên tiếp nhiều lần rồi cộng các độ dài lại.
Gióng đường thẳng đi qua hai điểm A và B ( Bài t.h :Trồng cây thẳng hàng)
hdvn
Bài tập 48( SGK/121)
Em Hà có một sợi dây dài 1,25m, em dùng dây đó đo chiều rộng của lớp học. Sau bốn lần căng dây liên tiếp thì khoảng cách giữa hai đầu dây và mép tường còn lại bằng độ dài sợi dây. Hỏi chiều rộng của lớp học?
Trả lời:
Chiều rộng của lớp học là :
4. 1,25 +1,25 = 5+ 0,25 = 5,25(m)
hdvn
Bài tập:
Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại trong ba điểm A, B, C
a) Biết AB = 4cm; AC = 5cm; BC = 1cm
b) Biết AB = 1,8 cm; AC = 5,2 cm; BC = 4cm
a) Ta có AB +BC = AC (vì 4cm +1cm = 5cm )
nên B nằm giữa A và C.
b) AB +AC BC
AB +BC AC
AC +BC AB
Trả lời:
Vậy không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại
trong ba điểm A, B, C.
hdvn
Hướng dẫn về nhà
Học thuộc nhận xét
Làm các bài tập: 46,47,49,51,52 SGK tr 120
Kính chúc các thầy cô giáo
mạnh khoẻ, thành đạt !
cảm ơn các em học sinh
Câu hỏi 2: Nêu cách đo độ dài đoạn thẳng AB?
Cách đo độ dài đoạn thẳng AB :
-Đặt cạnh của thước đi qua hai điểm A và B sao cho điểm A trùng với vạch số 0
- Đọc kết quả ở vạch trùng( gần nhất) với điểm B
A
B
AB= 3cm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Duy Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)