Chương I. §8. Khi nào thì AM + MB = AB?
Chia sẻ bởi Nguyễn Minh Phương |
Ngày 30/04/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §8. Khi nào thì AM + MB = AB? thuộc Hình học 6
Nội dung tài liệu:
Tr¦êNG THCS kim ®ångđ
HìNH HọC 6
Kiểm tra bài cũ
HS1
Vẽ 3 điểm thẳng hàng A ;M;B
điểm M nằm giữa A và B
HS2
Vẽ 3 điểm thẳng hàng A ; M ; B
điểm M không nằm giữa A và B
Đo độ dài các đoạn thẳng
AM =
MB =
AB =
So sánh AM + MB và AB
AM + MB = AB
AM + MB >AB
Tiết 9: KHI NÀO THÌ AM + MB = AB ?
1/ Khi nào tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB
bằng độ dài đoạn thẳng AB ?
AM = 3 cm
MB = 5 cm
AB = 8 cm
Tiết 9: KHI NÀO THÌ AM + MB = AB ?
Đo độ dài các đoạn thẳng
AM =
MB =
AB =
So sánh AM + MB và AB
1/ Khi nào tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB
bằng độ dài đoạn thẳng AB ?
AM = 3 cm
MB = 5 cm
AB = 8 cm
AM = 5 cm
MB = 3 cm
AB = 8 cm
Tiết 9: KHI NÀO THÌ AM + MB = AB ?
Đo độ dài các đoạn thẳng
AM =
MB =
AB =
So sánh AM + MB và AB
1/ Khi nào tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB
bằng độ dài đoạn thẳng AB ?
AM = 3 cm
MB = 5 cm
AB = 8 cm
AM = 5 cm
MB = 3 cm
AB = 8 cm
AM + MB = 3 + 5 = 8 cm
Vậy AM + MB = AB
AM + MB = 5+ 3 = 8 cm
Tiết 9: KHI NÀO THÌ AM + MB = AB ?
1/ Khi nào tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB
bằng độ dài đoạn thẳng AB ?
Tiết 9: KHI NÀO THÌ AM + MB = AB ?
1/ Khi nào tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB
bằng độ dài đoạn thẳng AB ?
Nhận xét: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB. Ngược lại , nếu AM + MB = AB thì M nằm giữa hai điểm A và B
* Nhận xét (SGK / 120)
*Tổng quát:
AM + MB = AB
M nằm giữa A và B
*Ví dụ: Cho M là điểm nằm giữa A và B. Biết AM = 3 cm, AB = 8 cm.
Tính MB
Giải:
Vì M nằm giữa hai điểm A và B nên :
AM + MB = AB
Hay 3 + MB = 8
MB = 8 – 3
Vậy MB = 5 (cm)
Gọi N là một điểm của đoạn thẳng IK. Biết IN = 3cm, NK = 6cm. Tính độ dài đoạn thẳng IK
Giải:
I
N
K
6cm
3cm
Vì N nằm giữa hai điểm I và K nên:
IN + NK = IK
Hay 3 + 6 = IK
Vậy IK = 9cm
Gọi M là một điểm của đoạn thẳng EF . Biết EM = 4cm,
EF = 8cm . So sánh hai đoạn thẳng EM và MF
Giải:
E
M
F
4cm
8cm
Vì M nằm giữa hai điểm E và F nên:
EM + MF = EF
MF = EF – EM
MF = 8 – 4
Vậy MF = 4 cm
Hướng dẫn bài tập 48 ( SGK/T121 )
? Sợi dây dài 1,25m sau bốn lần đo
liên tiếp tổng chiều dài bằng bao nhiêu
và ta phải làm phép tính gì?
Vậy tổng chiều dài lớp học bằng bao nhiêu?
Bài tập về nhà :
46,47,49,50,51,52 (SGK /t 121,122)
Dặn dò
HìNH HọC 6
Kiểm tra bài cũ
HS1
Vẽ 3 điểm thẳng hàng A ;M;B
điểm M nằm giữa A và B
HS2
Vẽ 3 điểm thẳng hàng A ; M ; B
điểm M không nằm giữa A và B
Đo độ dài các đoạn thẳng
AM =
MB =
AB =
So sánh AM + MB và AB
AM + MB = AB
AM + MB >AB
Tiết 9: KHI NÀO THÌ AM + MB = AB ?
1/ Khi nào tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB
bằng độ dài đoạn thẳng AB ?
AM = 3 cm
MB = 5 cm
AB = 8 cm
Tiết 9: KHI NÀO THÌ AM + MB = AB ?
Đo độ dài các đoạn thẳng
AM =
MB =
AB =
So sánh AM + MB và AB
1/ Khi nào tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB
bằng độ dài đoạn thẳng AB ?
AM = 3 cm
MB = 5 cm
AB = 8 cm
AM = 5 cm
MB = 3 cm
AB = 8 cm
Tiết 9: KHI NÀO THÌ AM + MB = AB ?
Đo độ dài các đoạn thẳng
AM =
MB =
AB =
So sánh AM + MB và AB
1/ Khi nào tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB
bằng độ dài đoạn thẳng AB ?
AM = 3 cm
MB = 5 cm
AB = 8 cm
AM = 5 cm
MB = 3 cm
AB = 8 cm
AM + MB = 3 + 5 = 8 cm
Vậy AM + MB = AB
AM + MB = 5+ 3 = 8 cm
Tiết 9: KHI NÀO THÌ AM + MB = AB ?
1/ Khi nào tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB
bằng độ dài đoạn thẳng AB ?
Tiết 9: KHI NÀO THÌ AM + MB = AB ?
1/ Khi nào tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB
bằng độ dài đoạn thẳng AB ?
Nhận xét: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB. Ngược lại , nếu AM + MB = AB thì M nằm giữa hai điểm A và B
* Nhận xét (SGK / 120)
*Tổng quát:
AM + MB = AB
M nằm giữa A và B
*Ví dụ: Cho M là điểm nằm giữa A và B. Biết AM = 3 cm, AB = 8 cm.
Tính MB
Giải:
Vì M nằm giữa hai điểm A và B nên :
AM + MB = AB
Hay 3 + MB = 8
MB = 8 – 3
Vậy MB = 5 (cm)
Gọi N là một điểm của đoạn thẳng IK. Biết IN = 3cm, NK = 6cm. Tính độ dài đoạn thẳng IK
Giải:
I
N
K
6cm
3cm
Vì N nằm giữa hai điểm I và K nên:
IN + NK = IK
Hay 3 + 6 = IK
Vậy IK = 9cm
Gọi M là một điểm của đoạn thẳng EF . Biết EM = 4cm,
EF = 8cm . So sánh hai đoạn thẳng EM và MF
Giải:
E
M
F
4cm
8cm
Vì M nằm giữa hai điểm E và F nên:
EM + MF = EF
MF = EF – EM
MF = 8 – 4
Vậy MF = 4 cm
Hướng dẫn bài tập 48 ( SGK/T121 )
? Sợi dây dài 1,25m sau bốn lần đo
liên tiếp tổng chiều dài bằng bao nhiêu
và ta phải làm phép tính gì?
Vậy tổng chiều dài lớp học bằng bao nhiêu?
Bài tập về nhà :
46,47,49,50,51,52 (SGK /t 121,122)
Dặn dò
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Minh Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)