Chương I. §8. Khi nào thì AM + MB = AB?
Chia sẻ bởi Trường Thcs Lê Anh Xuân |
Ngày 30/04/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §8. Khi nào thì AM + MB = AB? thuộc Hình học 6
Nội dung tài liệu:
Chào mừng
quí thầy, cô về dự thao giảng
TRƯỜNG THCS LÊ ANH XUÂN
TỔ TOÁN LÍ
Liên chiểu, tháng 10 năm 2008
KIỂM TRA
2) Vị trí của điểm M ở đâu trên đoạn thẳng thì xảy ra hệ thức(1), hệ thức (2) ở trên?
HS1: - Cho ba điểm A, B, M thẳng hàng, M nằm giữa A và B. Đo AM, MB, AB.
- So sánh AM + MB với AB.
HS2:- Cho ba điểm A, B, M thẳng hàng, M không nằm giữa A và B. Đo AM, MB, AB.
- So sánh AM + MB với AB .
Tiết 9: KHI NÀO THÌ AM + MB = AB?
Nhân xét:
Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB. Ngược lai, nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B.
Ví dụ: Cho M nằm giữa A và B. Biết AM = 3cm,
AB = 8cm.Tính MB
Giải: M nằm giữa A và B nên: AM + MB = AB
3 + MB = 8
MB = 8 – 3
Vậy MB = 5 cm
Bài 46/ 121
Gọi N là một điểm thuộc đoạn thẳng IK. Biết IN = 3cm,
NK = 6cm. Tính độ dài đoạn thẳng IK
Giải
Vì N nằm giữa I và K nên: IN + NK = IK
3 + 6 = IK
9 = IK
Vậy IK = 9(cm)
Tiết 9: KHI NÀO THÌ AM + MB = AB
Cho ba điểm thẳng hàng ta cần đo độ dài mấy đoạn thẳng thì biết được cả ba đoạn thẳng.
2) Biết AN + NB = AB ta kết luậnđược điều gì về vị trí của điểm N đối với điểm A và B?
3) Để đo độ dài đoạn thẳng hoặc khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất ta thường dùng những dụng cụ gì?
Tiết 9: KHI NÀO THÌ AM + MB = AB
Tiết 9: KHI NÀO THÌ AM + MB = AB
Bài 47 trang 121:
Gọi M là một điểm của đoạnthẳng EF. Biết EM = 4cm, EF = 8cm. So sánh hai đoạn thẳng EM và MF.
Ta có: EM + MF =EF( M nằm giữa E và F)
4 + MF = 8
MF = 8 – 4 = 4(cm)
EM = 4cm, MF = 4cm => EM = MF
Giải:
Tiết 9: KHI NÀO THÌ AM + MB = AB
Bài 50/ 121
Cho ba điểm V, A, T thẳng hàng . Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại nếu: TV + VA = TA
V, A, T thẳng hàng và TV + VA = TA
=> Điểm V nằm giữa hai điểm T và A
Giải:
Tiết 9: KHI NÀO THÌ AM + MB = AB
HỌC ĐƯỢC GÌ!
Điều kiện để viết hệ thức cộng(AM + MB =AB)
Điều kiện khẳng định được điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
-Biết cách đo khỏang cách giữa hai điểm trên măt đất.
- Biết tính độ dài đoạn thẳng khi biết độ dài hai đoạn và ba điểm thẳng hàng….
NHỚ
Bài tập 49, 48, 51, 52.
Ôn tập lí thuyết- tiết sau luyện tập
quí thầy, cô về dự thao giảng
TRƯỜNG THCS LÊ ANH XUÂN
TỔ TOÁN LÍ
Liên chiểu, tháng 10 năm 2008
KIỂM TRA
2) Vị trí của điểm M ở đâu trên đoạn thẳng thì xảy ra hệ thức(1), hệ thức (2) ở trên?
HS1: - Cho ba điểm A, B, M thẳng hàng, M nằm giữa A và B. Đo AM, MB, AB.
- So sánh AM + MB với AB.
HS2:- Cho ba điểm A, B, M thẳng hàng, M không nằm giữa A và B. Đo AM, MB, AB.
- So sánh AM + MB với AB .
Tiết 9: KHI NÀO THÌ AM + MB = AB?
Nhân xét:
Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB. Ngược lai, nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B.
Ví dụ: Cho M nằm giữa A và B. Biết AM = 3cm,
AB = 8cm.Tính MB
Giải: M nằm giữa A và B nên: AM + MB = AB
3 + MB = 8
MB = 8 – 3
Vậy MB = 5 cm
Bài 46/ 121
Gọi N là một điểm thuộc đoạn thẳng IK. Biết IN = 3cm,
NK = 6cm. Tính độ dài đoạn thẳng IK
Giải
Vì N nằm giữa I và K nên: IN + NK = IK
3 + 6 = IK
9 = IK
Vậy IK = 9(cm)
Tiết 9: KHI NÀO THÌ AM + MB = AB
Cho ba điểm thẳng hàng ta cần đo độ dài mấy đoạn thẳng thì biết được cả ba đoạn thẳng.
2) Biết AN + NB = AB ta kết luậnđược điều gì về vị trí của điểm N đối với điểm A và B?
3) Để đo độ dài đoạn thẳng hoặc khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất ta thường dùng những dụng cụ gì?
Tiết 9: KHI NÀO THÌ AM + MB = AB
Tiết 9: KHI NÀO THÌ AM + MB = AB
Bài 47 trang 121:
Gọi M là một điểm của đoạnthẳng EF. Biết EM = 4cm, EF = 8cm. So sánh hai đoạn thẳng EM và MF.
Ta có: EM + MF =EF( M nằm giữa E và F)
4 + MF = 8
MF = 8 – 4 = 4(cm)
EM = 4cm, MF = 4cm => EM = MF
Giải:
Tiết 9: KHI NÀO THÌ AM + MB = AB
Bài 50/ 121
Cho ba điểm V, A, T thẳng hàng . Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại nếu: TV + VA = TA
V, A, T thẳng hàng và TV + VA = TA
=> Điểm V nằm giữa hai điểm T và A
Giải:
Tiết 9: KHI NÀO THÌ AM + MB = AB
HỌC ĐƯỢC GÌ!
Điều kiện để viết hệ thức cộng(AM + MB =AB)
Điều kiện khẳng định được điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
-Biết cách đo khỏang cách giữa hai điểm trên măt đất.
- Biết tính độ dài đoạn thẳng khi biết độ dài hai đoạn và ba điểm thẳng hàng….
NHỚ
Bài tập 49, 48, 51, 52.
Ôn tập lí thuyết- tiết sau luyện tập
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trường Thcs Lê Anh Xuân
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)