Chương I. §8. Khi nào thì AM + MB = AB?

Chia sẻ bởi Nguyễn Trần Lâm | Ngày 30/04/2019 | 33

Chia sẻ tài liệu: Chương I. §8. Khi nào thì AM + MB = AB? thuộc Hình học 6

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng
Các thầy cô giáo về dự tiết học lớp 6D
Môn số học lớp 6
kiểm tra bài cũ
Bài 1: Vẽ đoạn thẳng AB bất kỳ, lấy điểm M nằm giữa A và B.
a) Trên hình có những đoạn thẳng nào? Hãy kể tên.
b) Đo các đoạn thẳng trên hình vẽ.
c) So sánh độ dài AB + BM và AM?
Bài 2: Vẽ đoạn thẳng AB bất kỳ, lấy điểm M không nằm giữa A và B, nhưng A, B, M vẫn thẳng hàng
a) Trên hình có những đoạn thẳng nào? Hãy kể tên.
b) Đo các đoạn thẳng trên hình vẽ.
c) So sánh độ dài AB + BM và AM?

tiết 9:

1/ Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB?
khi nào thì Am + mb = ab?
Hỏi: H�y quan s�t xem �Ị b�i t�p 1 v� b�i t�p 2 c� �iĨm g� kh�c nhau?
Hỏi: V�y khi n�o th� AM + MB = AB?
Bài 1: Vẽ đoạn thẳng AB bất kỳ, lấy điểm M nằm giữa A và B.
a) Trên hình có những đoạn thẳng nào? Hãy kể tên.
b) Đo các đoạn thẳng trên hình vẽ.
c) So sánh độ dài AB + BM và AM?
Bài 2: Vẽ đoạn thẳng AB bất kỳ, lấy điểm M không nằm giữa A và B, nhưng A, B, M vẫn thẳng hàng
a) Trên hình có những đoạn thẳng nào? Hãy kể tên.
b) Đo các đoạn thẳng trên hình vẽ.
c) So sánh độ dài AB + BM và AM?
Chọn cụm từ thích hợp Điền vào chỗ trống
Nếu điểm M .................... hai điểm A và B thì AM + MB = AB. Ngược lại, nếu............................. thì điểm M nằm giữa A và B
nằm giữa
AM + MB = AB
Hỏi: Cho �iĨm D n�m gi�a hai �iĨm B v� C th� ta c� ��ng th�c n�o?
N�u TV + VA = TA th� k�t lu�n g� vỊ v� tr� cđa V ��i víi A v� B? (B�i 50 sgk-121)
BD + DC = BC
V nằm giữa hai điểm T và A
Ví dụ: Cho M là điểm nằm giữa A và B. Biết AM = 3cm, Ab = 8cm. Tính MB?
Giải
Vì M nằm giữa A và B nên AM + MB = AB
Thay AM = 3cm, AB = 8cm, ta có:
3 + MB = 8
MB = 8 - 3
Vậy MB = 5 (cm)
Bai tập 46: sgk-121
Gọi N là một điểm của đoạn thẳng IK.
Biết IN=3cm, NK = 6cm. Tính độ dài đoạn thẳng IK.
Hỏi: V� N l� m�t �iĨm cđa �o�n th�ng IK ta c� ��ng th�c n�o?
IN + NK = IK
Bai tập 47: sgk-121
Gọi M là một điểm của đoạn thẳng EF.
Biết EM = 4cm, EF = 8cm.
So sánh hai đoạn thẳng EM và MF?
Hỏi: Mu�n so s�nh hai �o�n th�ng EM v� MF ta l�m th� n�o?
Gợi ý:
- Tính đoạn thẳng MF?
Hỏi: Vậy cho 3 điểm thẳng hàng, ta chỉ cần đo mấy đoạn thẳng mà biết được độ dài của cả ba đoạn thẳng?
Hỏi: Để đo độ dài của một đoạn thẳng hoặc khoảng cách giữa hai đoạn thẳng ta thường dùng những dụng cụ gì?
Cho hình vẽ.

Thảo luận theo nhóm hãy giải thích vì sao:
AM + MN + NP + PB = AB?
Hỏi: Vậy trong thực tế muốn đo khoảng cách giữa hai điểm A và B khá xa nhau ta phải làm như thế nào?
Hỏi: Muốn đo chiều dài của dãy nhà này ta làm như thế nào?
Để biết tổng có chia hết cho 3 không ta làm thế nào?
Dựa vào dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9
A=
Tính khoảng cách còn lại giữa đầu dây và mép tường
Tính độ dài 4 lần đo.
Tính chiều rộng = ?
- Tính AM theo AN , MN và tính BN theo BM, MN. Sau đó so sánh AM và BN
Bài 51 sgk-122: Trên một đường thẳng, hãy vẽ ba điểm V, A, T sao cho TA = 1cm, VA = 2cm, VT = 3cm. Hỏi điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?



Bài 52 sgk-122: Đố: Quan sát hình 53 và cho biết nhận xét sau đúng hay sai:
Đi từ A đến B thì đi theo đoạn thẳng là ngắn nhất.
- Theo đề ta có đẳng thức nào?
Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc nhận xét
Làm bài tập: + 48, 49 , 51, 52 sgk-121/122
Kính chúc sức khoẻ các thầy cô giáo
Chúc các em học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Trần Lâm
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)