Chương I. §8. Khi nào thì AM + MB = AB?
Chia sẻ bởi Nguyễn Minh Yên |
Ngày 30/04/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §8. Khi nào thì AM + MB = AB? thuộc Hình học 6
Nội dung tài liệu:
TRU?NG TRUNG H?C CO S? LIEN X C DY - TBHING
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ
VỀ THAM DỰ SINH HOẠT CỤM
Kiểm tra bài cũ
Bài tập :
1/ Vẽ ba điểm A, B, C sao cho điểm C nằm giữa A và B
2/ Đo các đoạn thẳng AC, CB, AB
3/ So sánh AC + CB với AB
TRƯỜNG THCS LIÊN XÃ CÀ DY – TÀBHING KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ
Đáp án:
•
•
•
A
B
C
AC = 2cm, AB = 5cm
CB = 3cm,
Nhận xét: Điểm C nằm giữa hai điểm A và B thì AC + CB = AB.
TRƯỜNG THCS LIÊN XÃ CÀ DY – TÀBHING KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ
BI 8
TIẾT 9 : KHI NÀO THÌ AM + MB = AB ?
TRƯỜNG THCS LIÊN XÃ CÀ DY – TÀBHING KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ
1. Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB ?
Bài tập:
1) Vẽ ba điểm A, M, B sao cho M không nằm giữa A và B
2) Đo các đoạn thẳng AM, MB và AB
3) So sánh AM + MB với AB
Các em hãy thảo luận theo nhóm ?
TRƯỜNG THCS LIÊN XÃ CÀ DY – TÀBHING KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ
Đáp án:
•
•
•
A
M
B
AB = 2cm, AM = 5cm
BM = 3cm.
Nhận xét: Điểm M không nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB AB.
¹
TRƯỜNG THCS LIÊN XÃ CÀ DY – TÀBHING KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ
•
A
•
B
•
M
AB=5cm,
AM=4cm
MB=3cm
AM+MB AB
¹
AM+MB AB
¹
Nhận xét:
Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM+MB=AB. Ngược lại, nếu AM+MB=AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B
Bài tập: Điền đúng(Đ) hoặc sai(S) vào ô trống:
Nếu MN = 2cm, NP= 3cm, MP=5cm thì điểm N nằm giữa hai điểm M và P.
Nếu KI=3cm, KH=5cm, IH=4cm, thì điểm I nằm giữa hai điểm K và H.
Nếu điểm T nằm giữa hai điểm Q và R thì QT+QR=TR.
Nếu điểm G nằm giữa hai điểm E và F thì EG+GF=EF.
Đ
S
S
Đ
TRƯỜNG THCS LIÊN XÃ CÀ DY – TÀBHING KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ
Ví dụ:
Cho M là điểm nằm giữa A và B, biết: AM=3cm, AB=8cm. Tính MB ?
Giải
Vì M nằm giữa A và B
nên AM+MB=AB.
Thay AM = 3cm, BM = 8cm, ta có:
3 + MB = 8
MB = 8 – 3
MB = 5 (cm)
TRƯỜNG THCS LIÊN XÃ CÀ DY – TÀBHING KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ
Gọi N là một điểm của đoạn thẳng EF.Biết EN=5cm, EF=10cm. So sánh hai đoạn thẳng EN và NF ?
BÀI GIẢI
Vì N là một điểm của đoạn thẳng EF.
Nên EN+NF=EF. Thay EN=5cm, EF=10cm,
ta có: 5+NF=10 (cm).
Suy ra: NF=5(cm).
Vậy EN=NF (=5cm)
Bài tập 47 (SGK)
TRƯỜNG THCS LIÊN XÃ CÀ DY – TÀBHING KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ
2. Giới thiệu một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất
+Thước cuộn bằng vải.
+Thước cuộn bằng kim loại.
+Thước chữ A.
TRƯỜNG THCS LIÊN XÃ CÀ DY – TÀBHING KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học bài theo vở và SGK
Làm các bài tập 46,47 , 48, 49, 50, 51 (SGK/ trang 121-122)
TRƯỜNG THCS LIÊN XÃ CÀ DY – TÀBHING KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ
CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ !
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
TRƯỜNG THCS LIÊN XÃ CÀ DY – TÀBHING KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ
VỀ THAM DỰ SINH HOẠT CỤM
Kiểm tra bài cũ
Bài tập :
1/ Vẽ ba điểm A, B, C sao cho điểm C nằm giữa A và B
2/ Đo các đoạn thẳng AC, CB, AB
3/ So sánh AC + CB với AB
TRƯỜNG THCS LIÊN XÃ CÀ DY – TÀBHING KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ
Đáp án:
•
•
•
A
B
C
AC = 2cm, AB = 5cm
CB = 3cm,
Nhận xét: Điểm C nằm giữa hai điểm A và B thì AC + CB = AB.
TRƯỜNG THCS LIÊN XÃ CÀ DY – TÀBHING KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ
BI 8
TIẾT 9 : KHI NÀO THÌ AM + MB = AB ?
TRƯỜNG THCS LIÊN XÃ CÀ DY – TÀBHING KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ
1. Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB ?
Bài tập:
1) Vẽ ba điểm A, M, B sao cho M không nằm giữa A và B
2) Đo các đoạn thẳng AM, MB và AB
3) So sánh AM + MB với AB
Các em hãy thảo luận theo nhóm ?
TRƯỜNG THCS LIÊN XÃ CÀ DY – TÀBHING KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ
Đáp án:
•
•
•
A
M
B
AB = 2cm, AM = 5cm
BM = 3cm.
Nhận xét: Điểm M không nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB AB.
¹
TRƯỜNG THCS LIÊN XÃ CÀ DY – TÀBHING KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ
•
A
•
B
•
M
AB=5cm,
AM=4cm
MB=3cm
AM+MB AB
¹
AM+MB AB
¹
Nhận xét:
Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM+MB=AB. Ngược lại, nếu AM+MB=AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B
Bài tập: Điền đúng(Đ) hoặc sai(S) vào ô trống:
Nếu MN = 2cm, NP= 3cm, MP=5cm thì điểm N nằm giữa hai điểm M và P.
Nếu KI=3cm, KH=5cm, IH=4cm, thì điểm I nằm giữa hai điểm K và H.
Nếu điểm T nằm giữa hai điểm Q và R thì QT+QR=TR.
Nếu điểm G nằm giữa hai điểm E và F thì EG+GF=EF.
Đ
S
S
Đ
TRƯỜNG THCS LIÊN XÃ CÀ DY – TÀBHING KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ
Ví dụ:
Cho M là điểm nằm giữa A và B, biết: AM=3cm, AB=8cm. Tính MB ?
Giải
Vì M nằm giữa A và B
nên AM+MB=AB.
Thay AM = 3cm, BM = 8cm, ta có:
3 + MB = 8
MB = 8 – 3
MB = 5 (cm)
TRƯỜNG THCS LIÊN XÃ CÀ DY – TÀBHING KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ
Gọi N là một điểm của đoạn thẳng EF.Biết EN=5cm, EF=10cm. So sánh hai đoạn thẳng EN và NF ?
BÀI GIẢI
Vì N là một điểm của đoạn thẳng EF.
Nên EN+NF=EF. Thay EN=5cm, EF=10cm,
ta có: 5+NF=10 (cm).
Suy ra: NF=5(cm).
Vậy EN=NF (=5cm)
Bài tập 47 (SGK)
TRƯỜNG THCS LIÊN XÃ CÀ DY – TÀBHING KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ
2. Giới thiệu một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất
+Thước cuộn bằng vải.
+Thước cuộn bằng kim loại.
+Thước chữ A.
TRƯỜNG THCS LIÊN XÃ CÀ DY – TÀBHING KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học bài theo vở và SGK
Làm các bài tập 46,47 , 48, 49, 50, 51 (SGK/ trang 121-122)
TRƯỜNG THCS LIÊN XÃ CÀ DY – TÀBHING KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ
CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ !
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
TRƯỜNG THCS LIÊN XÃ CÀ DY – TÀBHING KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Minh Yên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)