Chương I. §8. Khi nào thì AM + MB = AB?
Chia sẻ bởi Huỳnh Báu |
Ngày 30/04/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §8. Khi nào thì AM + MB = AB? thuộc Hình học 6
Nội dung tài liệu:
Tiết 9
Khi nào thì
AM+MB=AB?
1.Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và BM bằng độ dài đoạn AB?
Học sinh hoạt động nhóm ?1 và cử đại diện đọc kết quả
Học sinh theo dõi kết quả ?1
A
B
AM=2 , MB=3 , AB=5 => AM+BM=AB
A
B
AM=1,5 , MB=3,5 , AB=5 => AM+BM=AB
Vậy có nhận xét gì về vị trí điểm M với tổng AM+BM=AB ?
Nhận xét: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM+BM=AB . Ngược lại , nếu AM+BM=AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B
Học sinh đọc và nghiên cứu ví dụ trong SGK và làm bài tập tương tự sau :
Cho M là điểm thuộc đoạn AB sao cho AM=4cm , AB=9cm . Tính MB
Học sinh đọc đề và vẽ hình
I
Điền vào chỗ trống
A.
.B
M nằm ……… A và B nên …………=AB
Thay AM=……. , AB= ……. ta có
…… +MB = …….
MB= ……………..
Vậy MB= ……….
giữa
AM+MB
4cm
9cm
4cm
9cm
9cm-4cm
5cm
2. Một vài dụng cụ đo khoảng cách hai điểm trên mặt đất
Học quan sát dụng cụ thực và học cách đo
BÀI TẬP
HỌC SINH HOẠT ĐỘNG NHÓM BÀI 47 TRÊN GIẤY TRONG
Bài 47
E.
. F
.
Vì M nằm giữa E và F nên EM+MF=EF Thay EM=4cm và EF=8cm, ta có 4cm+MF=8cm MF=8cm-4cm MF=4cm Vậy ME=MF
Học sinh hoạt động hóm bài 49 và cho kết luận
Tổ 1-2 trường hợp a
Tổ 3-4 trường hợp b
A
M
N
B
.
.
.
.
Học sinh điền vào chỗ trống
M nằm giữa A và B nên AM+MB=……
N nằm giữa A và B nên NB+AN=…….
Nên AM=AB-…… và NB=AB-…….
Mà AN=MB , AB=AB nên …… = ……
AB
AB
MB
AN
AM
NB
A
M
N
B
.
.
.
.
Học sinh điền vào chỗ trống
M nằm giữa A và B nên AM+MB=……
N nằm giữa A và B nên NB+AN=…….
Nên AM=AB-…… và NB=AB-…….
Mà AN=MB , AB=AB nên …… = ……
AB
AB
MB
AN
AM
NB
Bài 50 Học sinh trả lời trên giấy trong
TV+VA=TA thì V nằm giữa A và T
Học sinh thực hiện bài 51 trên giấy trong
TA=1cm,VA=2cm, VT=3cm
Nên TA+VA=VT
Nên A nằm giữa V và T
Công việc ở nhà
- Làm tiếp bài tập 48,52 SGK
Làm các bài tập 44,45,46,47 trong sách bài tập
Tiết sau luyện tập trong SBT
Khi nào thì
AM+MB=AB?
1.Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và BM bằng độ dài đoạn AB?
Học sinh hoạt động nhóm ?1 và cử đại diện đọc kết quả
Học sinh theo dõi kết quả ?1
A
B
AM=2 , MB=3 , AB=5 => AM+BM=AB
A
B
AM=1,5 , MB=3,5 , AB=5 => AM+BM=AB
Vậy có nhận xét gì về vị trí điểm M với tổng AM+BM=AB ?
Nhận xét: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM+BM=AB . Ngược lại , nếu AM+BM=AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B
Học sinh đọc và nghiên cứu ví dụ trong SGK và làm bài tập tương tự sau :
Cho M là điểm thuộc đoạn AB sao cho AM=4cm , AB=9cm . Tính MB
Học sinh đọc đề và vẽ hình
I
Điền vào chỗ trống
A.
.B
M nằm ……… A và B nên …………=AB
Thay AM=……. , AB= ……. ta có
…… +MB = …….
MB= ……………..
Vậy MB= ……….
giữa
AM+MB
4cm
9cm
4cm
9cm
9cm-4cm
5cm
2. Một vài dụng cụ đo khoảng cách hai điểm trên mặt đất
Học quan sát dụng cụ thực và học cách đo
BÀI TẬP
HỌC SINH HOẠT ĐỘNG NHÓM BÀI 47 TRÊN GIẤY TRONG
Bài 47
E.
. F
.
Vì M nằm giữa E và F nên EM+MF=EF Thay EM=4cm và EF=8cm, ta có 4cm+MF=8cm MF=8cm-4cm MF=4cm Vậy ME=MF
Học sinh hoạt động hóm bài 49 và cho kết luận
Tổ 1-2 trường hợp a
Tổ 3-4 trường hợp b
A
M
N
B
.
.
.
.
Học sinh điền vào chỗ trống
M nằm giữa A và B nên AM+MB=……
N nằm giữa A và B nên NB+AN=…….
Nên AM=AB-…… và NB=AB-…….
Mà AN=MB , AB=AB nên …… = ……
AB
AB
MB
AN
AM
NB
A
M
N
B
.
.
.
.
Học sinh điền vào chỗ trống
M nằm giữa A và B nên AM+MB=……
N nằm giữa A và B nên NB+AN=…….
Nên AM=AB-…… và NB=AB-…….
Mà AN=MB , AB=AB nên …… = ……
AB
AB
MB
AN
AM
NB
Bài 50 Học sinh trả lời trên giấy trong
TV+VA=TA thì V nằm giữa A và T
Học sinh thực hiện bài 51 trên giấy trong
TA=1cm,VA=2cm, VT=3cm
Nên TA+VA=VT
Nên A nằm giữa V và T
Công việc ở nhà
- Làm tiếp bài tập 48,52 SGK
Làm các bài tập 44,45,46,47 trong sách bài tập
Tiết sau luyện tập trong SBT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Báu
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)