Chương I. §8. Khi nào thì AM + MB = AB?
Chia sẻ bởi Lê Loan |
Ngày 30/04/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §8. Khi nào thì AM + MB = AB? thuộc Hình học 6
Nội dung tài liệu:
Về dự giờ Toán
Lớp 6A Tru?ng THCS LIấN V?
Nhiệt liệt chào mừng
Các thầy giáo, cô giáo
GV: Bựi Van Tr?ng
Phiếu học tập
Bài 1/ Cho hình vẽ:
M
A
B
M
A
B
Điền vào chỗ chấm.
1/ Hãy đo độ dài đoạn thẳng AM; MB; AB?
AM = ...
MB = ...
AB = ...
2/ Tính AM + MB?
AM + MB = ...
3/ So sánh AM + MB và AB?
AM + MB ... AB
H1 H2
Bài 2/ Cho hình vẽ:
Điền vào chỗ chấm.
1/ Hãy đo độ dài đoạn thẳng AM; MB; AB?
AM = ...
MB = ...
AB = ...
2/ Tính AM + MB?
AM + MB = ...
3/ So sánh AM + MB và AB?
AM + MB ... AB
M
A
B
M
A
H1 H2
B
1/AM = 2 cm
1/AM = 1 cm
Khi nào thì AM + MB = AB?
Phiếu học tập
MB = 3 cm
AB = 5 cm
2/AM + MB =
3/AM + MB AB
MB = 5 cm
2/AM +MB =
3/AM + MB AB
AB = 4 cm
6 cm
?
5 cm
=
§8 KHI NÀO THÌ AM + MB = AB ?
1) Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB ?
* Nhận xét :
Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB.
Ngược lại nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B.
a)Nếu điểm M nằm giữa hai điểm C và D thì ta có đẳng thức nào ?
CM + MD = CD
b)Khi có : EF + FK = EK
Thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ?
F
F
AM + MB = AB
A
M
B
AM + MB AB
?
§8 KHI NÀO THÌ AM + MB = AB ?
1) Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB ?
* Nhận xét.
Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB =AB.
Ngược lại nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B.
Cho điểm M là điểm nằm giữa hai điểm A và B. Biết AM = 5cm, AB = 8cm.Tính MB
Ví dụ :
Vì M nằm giữa A và B nên:
Giải
AM +MB = AB
MB = 8 -5
Vậy: MB = 3(cm)
5 +MB = 8
Bµi tËp 46(sgk trang 121)
Cho điểm N là một điểm của đoạn thẳng IK. Biết IN = 3cm ; NK = 6cm. Tính IK.
Thay AM bằng 5cm, AB bằng 8cm, ta có:
§8 KHI NÀO THÌ AM + MB = AB ?
1) Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB ?
* Nhận xét.
Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB =AB.
Ngược lại nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B.
Ví dụ :
Vì N nằm giữa I và K nên:
Giải
IN + NK = IK
3 + 6 = IK
Vậy IK = 9 (cm)
Bµi tËp 46(sgk trang121)
Cho điểm N là một điểm của đoạn thẳng IK. Biết IN = 3cm ; NK = 6cm. Tính IK.
Thay IN = 3cm, NK = 6cm, ta có :
N
I
K
§8 KHI NÀO THÌ AM + MB = AB ?
1) Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB ?
* Nhận xét.
Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB =AB.
Ngược lại nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B.
Ví dụ :
Vì M nằm giữa E và F nên:
Giải
EM + MF = EF
MF = EF - EM
Vậy MF = 4 (cm)
Bµi tËp 47(sgk trang 121):Cho M là moät điểm của đoạn thẳng EF .Biết EM = 4cm ; EF = 8cm. So sánh hai đoạn thẳng EM và MF.
MF = 8 - 4
Ta có EM = 4 (cm)
Do đó EM = MF
Với ba điểm thẳng hàng, ta chỉ cần đo mấy đoạn thẳng thì biết được độ dài của cả ba đoạn thẳng ?
M
E
F
§8 KHI NÀO THÌ AM + MB = AB ?
1) Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB ?
* Nhận xét.
Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB =AB.
Ngược lại nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B.
2) Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất.
Thước cuộn bằng vải.
Thước cuộn bằng kim loại.
Thước chữ A có khoảng cách giữa hai chân là 1m hoặc 2m.
Ví dụ :
Nhanh tay ghép đúng
Hãy chọn các miếng ghép để ghép thành những khẳng định đúng.
1)Nếu điểm C nằm giữa hai điểm A và B
2)Nếu AC = 7 cm, AB = 3 cm, BC = 4 cm
8)thì C nằm giữa A và B
7)thì AC + AB = BC
3)Nếu BC + AC = AB
10)thì A, B, C thẳng hàng
6)thì D,E, F không thẳng hàng
4)Nếu DE + FE = DF
9)thì E không nằm giữa D và F
5)Nếu điểm A nằm giữa hai điểm C và B
1
2
3
4
5
6
Câu6: Gồm 8 chữ cái
Đây là đơn vị đo độ dài ghi trên thước kẻ học sinh.
Câu5: Gồm 7 chữ cái
Cho ba đoạn thẳng: AB=1cm;BC=4cm;AC=2cm.Hỏi điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ?
Câu4: Gồm 8 chữ cái
Đây là dụng cụ đo của các thợ may
Câu3: Gồm 6 chữ cái
Số lần đo tối thiểu để tìm độ dài ba đoạn thẳng AB;BC;AC thỏa mãn: AB + BC = AC
Câu2: Gồm 5 chữ cái
Đây là yếu tố cơ bản của đoạn thẳng dùng trong so sánh hai đoạn thẳng.
Câu1: Gồm 10 chữ cái
Đây là dụng cụ chủ yếu để vẽ đường thẳng.
Trò chơI ô chữ
Khi nào thì am+mb=ab?
* Học thuộc nhận xét:
Khi nào thì AM + MB = AB và ngược lại.
* Làm các bài tập:
+ Bài 48; 49; 51 - SGK.
+ Bài 44; 45; 46; 47 - SBT.
* Tiết sau luyện tập: chuẩn bị bài tập và thước thẳng có chia khoảng.
VỀ NHÀ
CHÚC CÁC EM HỌC TẬP TỐT
Lớp 6A Tru?ng THCS LIấN V?
Nhiệt liệt chào mừng
Các thầy giáo, cô giáo
GV: Bựi Van Tr?ng
Phiếu học tập
Bài 1/ Cho hình vẽ:
M
A
B
M
A
B
Điền vào chỗ chấm.
1/ Hãy đo độ dài đoạn thẳng AM; MB; AB?
AM = ...
MB = ...
AB = ...
2/ Tính AM + MB?
AM + MB = ...
3/ So sánh AM + MB và AB?
AM + MB ... AB
H1 H2
Bài 2/ Cho hình vẽ:
Điền vào chỗ chấm.
1/ Hãy đo độ dài đoạn thẳng AM; MB; AB?
AM = ...
MB = ...
AB = ...
2/ Tính AM + MB?
AM + MB = ...
3/ So sánh AM + MB và AB?
AM + MB ... AB
M
A
B
M
A
H1 H2
B
1/AM = 2 cm
1/AM = 1 cm
Khi nào thì AM + MB = AB?
Phiếu học tập
MB = 3 cm
AB = 5 cm
2/AM + MB =
3/AM + MB AB
MB = 5 cm
2/AM +MB =
3/AM + MB AB
AB = 4 cm
6 cm
?
5 cm
=
§8 KHI NÀO THÌ AM + MB = AB ?
1) Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB ?
* Nhận xét :
Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB.
Ngược lại nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B.
a)Nếu điểm M nằm giữa hai điểm C và D thì ta có đẳng thức nào ?
CM + MD = CD
b)Khi có : EF + FK = EK
Thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ?
F
F
AM + MB = AB
A
M
B
AM + MB AB
?
§8 KHI NÀO THÌ AM + MB = AB ?
1) Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB ?
* Nhận xét.
Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB =AB.
Ngược lại nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B.
Cho điểm M là điểm nằm giữa hai điểm A và B. Biết AM = 5cm, AB = 8cm.Tính MB
Ví dụ :
Vì M nằm giữa A và B nên:
Giải
AM +MB = AB
MB = 8 -5
Vậy: MB = 3(cm)
5 +MB = 8
Bµi tËp 46(sgk trang 121)
Cho điểm N là một điểm của đoạn thẳng IK. Biết IN = 3cm ; NK = 6cm. Tính IK.
Thay AM bằng 5cm, AB bằng 8cm, ta có:
§8 KHI NÀO THÌ AM + MB = AB ?
1) Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB ?
* Nhận xét.
Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB =AB.
Ngược lại nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B.
Ví dụ :
Vì N nằm giữa I và K nên:
Giải
IN + NK = IK
3 + 6 = IK
Vậy IK = 9 (cm)
Bµi tËp 46(sgk trang121)
Cho điểm N là một điểm của đoạn thẳng IK. Biết IN = 3cm ; NK = 6cm. Tính IK.
Thay IN = 3cm, NK = 6cm, ta có :
N
I
K
§8 KHI NÀO THÌ AM + MB = AB ?
1) Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB ?
* Nhận xét.
Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB =AB.
Ngược lại nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B.
Ví dụ :
Vì M nằm giữa E và F nên:
Giải
EM + MF = EF
MF = EF - EM
Vậy MF = 4 (cm)
Bµi tËp 47(sgk trang 121):Cho M là moät điểm của đoạn thẳng EF .Biết EM = 4cm ; EF = 8cm. So sánh hai đoạn thẳng EM và MF.
MF = 8 - 4
Ta có EM = 4 (cm)
Do đó EM = MF
Với ba điểm thẳng hàng, ta chỉ cần đo mấy đoạn thẳng thì biết được độ dài của cả ba đoạn thẳng ?
M
E
F
§8 KHI NÀO THÌ AM + MB = AB ?
1) Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB ?
* Nhận xét.
Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB =AB.
Ngược lại nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B.
2) Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất.
Thước cuộn bằng vải.
Thước cuộn bằng kim loại.
Thước chữ A có khoảng cách giữa hai chân là 1m hoặc 2m.
Ví dụ :
Nhanh tay ghép đúng
Hãy chọn các miếng ghép để ghép thành những khẳng định đúng.
1)Nếu điểm C nằm giữa hai điểm A và B
2)Nếu AC = 7 cm, AB = 3 cm, BC = 4 cm
8)thì C nằm giữa A và B
7)thì AC + AB = BC
3)Nếu BC + AC = AB
10)thì A, B, C thẳng hàng
6)thì D,E, F không thẳng hàng
4)Nếu DE + FE = DF
9)thì E không nằm giữa D và F
5)Nếu điểm A nằm giữa hai điểm C và B
1
2
3
4
5
6
Câu6: Gồm 8 chữ cái
Đây là đơn vị đo độ dài ghi trên thước kẻ học sinh.
Câu5: Gồm 7 chữ cái
Cho ba đoạn thẳng: AB=1cm;BC=4cm;AC=2cm.Hỏi điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ?
Câu4: Gồm 8 chữ cái
Đây là dụng cụ đo của các thợ may
Câu3: Gồm 6 chữ cái
Số lần đo tối thiểu để tìm độ dài ba đoạn thẳng AB;BC;AC thỏa mãn: AB + BC = AC
Câu2: Gồm 5 chữ cái
Đây là yếu tố cơ bản của đoạn thẳng dùng trong so sánh hai đoạn thẳng.
Câu1: Gồm 10 chữ cái
Đây là dụng cụ chủ yếu để vẽ đường thẳng.
Trò chơI ô chữ
Khi nào thì am+mb=ab?
* Học thuộc nhận xét:
Khi nào thì AM + MB = AB và ngược lại.
* Làm các bài tập:
+ Bài 48; 49; 51 - SGK.
+ Bài 44; 45; 46; 47 - SBT.
* Tiết sau luyện tập: chuẩn bị bài tập và thước thẳng có chia khoảng.
VỀ NHÀ
CHÚC CÁC EM HỌC TẬP TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Loan
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)