Chương I. §8. Khi nào thì AM + MB = AB?

Chia sẻ bởi Vũ Hải Nam | Ngày 30/04/2019 | 25

Chia sẻ tài liệu: Chương I. §8. Khi nào thì AM + MB = AB? thuộc Hình học 6

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo cùng toàn thể các em học sinh về tham dự tiết học tại lớp 6A
Câu hỏi : Nêu cách đo độ dài đoạn thẳng AB?
Cách đo độ dài đoạn thẳng AB :
Đặt cạnh của thước đi qua hai điểm A và B sao cho điểm A trùng với vạch số 0
khi đó điểm B trùng với một vạch nào đó, giả sử trùng với vạch 16 mm ta nói độ dài đoạn thẳng AB là 16 mm
- Nếu độ dài đoạn thẳng AB lớn hơn độ dài của thước; khi đó làm thế nào để xác định được độ dài đoạn AB?
Hình học: Tiết 9.
Khi nào thì AM + MB = AB ?
Thø 7 ngµy 7 th¸ng 11 n¨m 2009
1.Khi nµo th× tæng ®é dµi hai ®o¹n th¼ng AM vµ MB b»ng ®é dµi ®o¹n th¼ng AB?
?1
Cho điểm M nằm giữa hai điểm A và B.
+Đo độ dài : AM = MB =
AB=
A
M
B
2 cm
3cm
5 cm
=
+So sánh:
Hình 48a
A
M
B
AM = 1,5 cm
MB = 3,5 cm
AB = 5 cm
AM + MB = AB
Hình 48b
Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B
thì AM + MB = AB.
* Nếu điểm M không nằm giữa A và B thì AM + MB có bằng AB không ?
AM = 3cm
MB = 4cm
AB = 5 cm
AM + MB > AB
5cm
2cm
3cm
>
Hình học: Tiết 9.
Khi nào thì AM + MB = AB ?
Thø 7 ngµy 7 th¸ng 11 n¨m 2009
1.Khi nµo th× tæng ®é dµi hai ®o¹n th¼ng AM vµ MB b»ng ®é dµi ®o¹n th¼ng AB?
Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B
thì AM + MB = AB.
Nếu MA + MB = AB
thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B
Hình học: Tiết 9.
Khi nào thì AM + MB = AB ?
Thø 7 ngµy 7 th¸ng 11 n¨m 2009
1.Khi nµo th× tæng ®é dµi hai ®o¹n th¼ng AM vµ MB b»ng ®é dµi ®o¹n th¼ng AB?
Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B
thì AM + MB = AB.
Nếu MA + MB = AB
thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B
Ví dụ 1(sgk)
VD: Cho M là điểm nằm giữa A và B, biết AM = 3cm, AB = 8 cm. Tính MB.
MB = ?
AM + MB = AB
AM = 3cm
; AB = 8cm
Giải: vì M là điểm nằm giữa A và B nên
AM + MB = AB .Thay AM = 3cm; AB= 8cm
Ta có: 3 + MB = 8 ? MB = 8 - 3 ? MB = 5
Vậy MB = 5cm.
Ví dụ 2:
VD2: Cho ba điểm P, Q, R thẳng hàng biết
PQ = 1cm; QR = 2cm; PR = 3cm. Hỏi điểm nào
nằm giữa hai điểm còn lại?
Có: PQ + QR = 3cm
Mà PR = 3cm

PQ + QR = PR
Suy ra Q nằm giữa P và R
Hình học: Tiết 9.
Khi nào thì AM + MB = AB ?
Thø 7 ngµy 7 th¸ng 11 n¨m 2009
1.Khi nµo th× tæng ®é dµi hai ®o¹n th¼ng AM vµ MB b»ng ®é dµi ®o¹n th¼ng AB?
Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B
thì AM + MB = AB.
Nếu MA + MB = AB
thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B
Ví dụ 1(sgk)
Giải: vì M là điểm nằm giữa A và B nên
AM + MB = AB .Thay AM = 3cm; AB= 8cm
Ta có: 3 + MB = 8 ? MB = 8 - 3 ? MB = 5
Vậy MB = 5cm.
Ví dụ 2:
Có: PQ + QR = 3cm
Mà PR = 3cm

PQ + QR = PR
Suy ra Q nằm giữa P và R
2. Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất.
Thước cuộn bằng kim loại
Thước cuộn bằng vải.
Thước chữ A
Hình học: Tiết 9.
Khi nào thì AM + MB = AB ?
Thø 7 ngµy 7 th¸ng 11 n¨m 2009
1.Khi nµo th× tæng ®é dµi hai ®o¹n th¼ng AM vµ MB b»ng ®é dµi ®o¹n th¼ng AB?
Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B
thì AM + MB = AB.
Nếu MA + MB = AB
thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B
Ví dụ 1(sgk)
Giải: vì M là điểm nằm giữa A và B nên
AM + MB = AB .Thay AM = 3cm; AB= 8cm
Ta có: 3 + MB = 8 ? MB = 8 - 3 ? MB = 5
Vậy MB = 5cm.
Ví dụ 2:
Có: PQ + QR = 3cm
Mà PR = 3cm

PQ + QR = PR
Suy ra Q nằm giữa P và R
2. Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất.
Đo khoảng cách giữa hai điểm C và D trên mặt đất nhỏ hơn độ dài thước cuộn:
C
D
CD = 18 m
Giữ cố định một đầu thước tại một điểm rồi căng thước đi qua điểm thứ hai.
Hình học: Tiết 9.
Khi nào thì AM + MB = AB ?
Thø 7 ngµy 7 th¸ng 11 n¨m 2009
1.Khi nµo th× tæng ®é dµi hai ®o¹n th¼ng AM vµ MB b»ng ®é dµi ®o¹n th¼ng AB?
Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B
thì AM + MB = AB.
Nếu MA + MB = AB
thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B
Ví dụ 1(sgk)
Giải: vì M là điểm nằm giữa A và B nên
AM + MB = AB .Thay AM = 3cm; AB= 8cm
Ta có: 3 + MB = 8 ? MB = 8 - 3 ? MB = 5
Vậy MB = 5cm.
Ví dụ 2:
Có: PQ + QR = 3cm
Mà PR = 3cm

PQ + QR = PR
Suy ra Q nằm giữa P và R
2. Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất.
+ Đo khoảng cách giữa hai điểm C và D nhỏ hơn độ dài thước:
Giữ cố định một đầu thước tại một điểm rồi căng thước đi qua điểm thứ hai.
A
B
Gióng đường thẳng đi qua hai điểm A và B
Sử dụng thước đo liên tiếp nhiều lần rồi cộng các độ dài lại.
AB = 15 +15 + 9 = 39 (m)
Hình học: Tiết 9.
Khi nào thì AM + MB = AB ?
Thø 7 ngµy 7 th¸ng 11 n¨m 2009
1.Khi nµo th× tæng ®é dµi hai ®o¹n th¼ng AM vµ MB b»ng ®é dµi ®o¹n th¼ng AB?
Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B
thì AM + MB = AB.
Nếu MA + MB = AB
thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B
Ví dụ 1(sgk)
Giải: vì M là điểm nằm giữa A và B nên
AM + MB = AB .Thay AM = 3cm; AB= 8cm
Ta có: 3 + MB = 8 ? MB = 8 - 3 ? MB = 5
Vậy MB = 5cm.
Ví dụ 2:
Có: PQ + QR = 3cm
Mà PR = 3cm

PQ + QR = PR
Suy ra Q nằm giữa P và R
2. Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất.
+ Đo khoảng cách giữa hai điểm C và D nhỏ hơn độ dài thước:
Giữ cố định một đầu thước tại một điểm rồi căng thước đi qua điểm thứ hai.
+ Đo khoảng cách giữa hai điểm C và D lớn hơn độ dài thước:
Gióng đường thẳng đi qua hai điểm CD đo liên tiếp rồi cộng các đoạn lại
3.Luyện tập:
Cho điểm M nằm giữa A và N, N nằm giữa hai điểm A và B , P nằm giữa hai điểm N và B, giải thích vì sao : AM+ MN +NP +PB =AB
A
N
M
P
B
Vì M nằm giữa A và N nên AM + MN = AN
Vì P nằm giữa N và B nên NP + PB = NB
Vì N nằm giữa A và B nên AN +NB = AB
Do đó AM+ MN +NP +PB =AB
Kính chúc các thầy cô mạnh khoẻ
chúc các em học giỏi
Xin chân thành cảm ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Hải Nam
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)