Chương I. §8. Khi nào thì AM + MB = AB?

Chia sẻ bởi Trần Thị Diệp Tân | Ngày 30/04/2019 | 31

Chia sẻ tài liệu: Chương I. §8. Khi nào thì AM + MB = AB? thuộc Hình học 6

Nội dung tài liệu:


Kiểm tra bài cũ
Trường THCS Mường Và
H�nh h?c 6
Nam h?c 2011 - 2012
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi
- Vẽ ba điểm A, B, C thẳng hàng với điểm B nằm giữa A và C.
- Trên hình vừa vẽ có những đoạn thẳng nào? Hãy kể tên ?
- Đo các đoạn thẳng trên hình vẽ ?
- So sánh độ dài AB + BC với AC? Rút ra nhận xét ?
Kiểm tra bài cũ
Đáp án:
  
A
B
C
- Trên hình vẽ có các đoạn thẳng: AB, AC, BC.
- AB = 1 cm; BC = 2 cm; AC = 3 cm
AB + BC = 3 cm
 AB + BC = AC
- Nhận xét: Nếu điểm B nằm giữa hai điểm A và C thì AB + BC = AC
Ti?t 9: �8. KHI NĂO TH� AM + MB = AB ?
1. Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB ?
Cho điểm K nằm giữa hai điểm M và N thì ta có đẳng thức nào ?
Trả lời:
MK + KN = MN
Nhận xét 1: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB.
Điểm K nằm giữa hai điểm M và N thì ta có đẳng thức:
Ti?t 9: �8. KHI NĂO TH� AM + MB = AB ?
1) Vẽ 3 điểm thẳng hàng A, M, B biết M không nằm giữa A và B.
Đo AM, MB, AB ?
2) So sánh AM + MB với AB. Nêu nhận xét?
1. Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB ?
Nhận xét 2: Nếu điểm M không nằm giữa hai điểm A và B thì AM+MB  AB
Nhận xét: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB. Ngược lại, nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B
Nhận xét 1: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB.
Ti?t 9: �8. KHI NĂO TH� AM + MB = AB ?
1. Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB ?
- Nhận xét: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB. Ngược lại, nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B
Ví dụ: Cho M là điểm nằm giữa A và B. Biết AM = 3cm, AB = 8cm. Tìm MB.
Giải:
Vì M nằm giữa A và B nên AM + MB = AB.
Thay AM = 3cm, AB = 8cm ta có:
3 + MB = 8
MB = 8 - 3
Vậy: MB = 5 (cm)
Ti?t 9: �8. KHI NĂO TH� AM + MB = AB ?
1. Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB ?
Nhận xét: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB. Ngược lại, nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B
- Ví dụ: (Sgk / 120)
Bài tập 47 (Sgk / 121):
Gọi M là một điểm của đoạn thẳng EF. Biết EM = 4cm, EF = 8cm. So sánh hai đoạn thẳng EM và MF.
Giải:
Vì M là một điểm của đoạn thẳng EF
nên EM + MF = EF.
Thay EM = 4cm, EF = 8cm, ta có 4 + MF = 8
 MF = 4cm.
Vậy EM = MF ( = 4cm )
Câu hỏi:
1) Cho 3 điểm thẳng hàng, ta chỉ cần đo mấy đoạn thẳng mà biết được độ dài của cả ba đoạn thẳng ?
2) Biết AN + NB = AB, kết luận gì về vị trí của N đối với A, B ?
Để đo độ dài của một đoạn thẳng hoặc khoảng cách giữa hai đoạn thẳng ta thường dùng những dụng cụ gì ?
Ti?t 9: �8. KHI NĂO TH� AM + MB = AB ?
1. Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB ?
2. Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất.
- Nhận xét: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB. Ngược lại, nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B
(SGK / 120 - 121)
Bài tập:
Cho hình vẽ:     
Hãy giải thích vì sao:
AM + AN + NP + PB = AB.
Luy?n t?p
A
M
N
P
B
Giải:
Theo hình vẽ ta có:
- N là một điểm của đoạn thẳng AB nên N nằm giữa A và B.
AN + NB = AB
- M nằm giữa A và N nên
AM + MN = AN
- P nằm giữa N và B nên
NP + PB = NP
Từ đó suy ra AM + MN + NP + PB = AB
Để đo độ dài lớp học hay kích thước sân trường
em làm như thế nào? Có thể dùng dụng cụ gì để đo ?
Trong thực tế muốn đo khoảng cách giữa hai điểm A và B khá xa nhau, ta phải làm như thế nào ?
Trả lời:
Đặt thước đo liên tiếp rồi cộng các độ dài lại
Hãy chỉ ra điều kiện nhận biết một điểm có nằm giữa hai điểm khác hay không ?
  
E
M
F
4cm
EF = 8cm
Bài tập:
Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại trong 3 điểm
A, B, C.
a) Biết độ dài AB = 4cm, AC = 5cm, BC = 1cm ?
b) Biết AB = 1,8cm; AC = 5,2cm; BC = 4cm ?
Giải:
a) AB + BC = AC (vì 4 + 1 = 5)
 B nằm giữa A và C
b) AB + AC  BC (vì 1,8 + 5,2  4)
AB + AC  AC (1,8 + 4  5,2)
AC + BC  AB ( 5,2 + 4  1,8)
 Không điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại trong 3 điểm A, B, C.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Diệp Tân
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)