Chương I. §8. Khi nào thì AM + MB = AB?

Chia sẻ bởi Hoàng Thị Thuỷ | Ngày 30/04/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Chương I. §8. Khi nào thì AM + MB = AB? thuộc Hình học 6

Nội dung tài liệu:

1
HÌNH häc 6
trường thcs thống nhất
2
M
A
B
M
A
B
1/Ghi kết quả:
AM = ? cm
MB = ? cm
AB = ? cm
2/Tính :AM + MB = ? cm
3/So sánh:
AM + MB AB
Kiểm tra bài cũ
?
1/Ghi kết quả:
AM = ? cm
MB = ? cm
AB = ? cm
2/Tính :AM + MB = ? cm
3/So sánh:
AM + MB AB
?
a)
b)
3
M
A
B
M
A
B
1/Ghi kết quả:
AM = 1,8 cm
MB = 3,2 cm
AB = 5 cm
2/Tính :AM + MB = 5 cm
3/So sánh:
AM + MB AB
Khi nào thì AM + MB = AB?
Kiểm tra bài cũ
=
1/Ghi kết quả:
AM = 1 cm
MB = 5 cm
AB = 4 cm
2/Tính :AM + MB = 6 cm
3/So sánh:
AM + MB AB

a)
b)
4
Tiết 9:
1) Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB?
Đo độ dài các đoạn thẳng AM, MB, AB.
So sánh AM + MB với AB ở hình 48a và 48b (sgk-120)
§8. KHI NÀO THÌ AM + MB = AB ?
?
a,
b,
5
Học sinh theo dõi kết quả ?
A
B
AM=2 cm ; MB=3 cm ; AB=5 cm => AM+MB=AB
A
B
AM=1,5 cm ; MB=3,5 cm ; AB=5 cm
=> AM+MB=AB
Vậy em có nhận xét gì về vị trí điểm M với tổng AM+MB=AB ?
Tiết 9:
§8. KHI NÀO THÌ AM + MB = AB ?
6
Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB.
Ngược: Nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B.
*Nh?n x�t:
1,Cho D nằm giữa A và B => AD+DB = AB
2,Cho I nằm giữa M và N => IM+MN = IN
3,Cho AK+KB = AB => K nằm giữa A và B
4,Cho HD+HE = DE => H nằm giữa D và E
Hãy chọn câu đúng, câu sai trong các câu sau đây:
Ví Dụ 1:
Đ
S
Đ
Đ
Tiết 9:
§8. KHI NÀO THÌ AM + MB = AB ?
7
Ví Dụ 2:
Giải:
Vì M nằm giữa A và B nên
4 + MB = 10
AM + MB = AB
MB = 10 - 4
MB = 6 . Vậy MB = 6 (cm)
Cho M nằm giữa A và B. Biết AM= 4cm, AB= 10cm.
Tính MB =?
Thay AM = 4cm, AB = 10cm, ta có:
Cho ba điểm thẳng hàng, ta chỉ cần đo mấy đoạn thẳng là biết được độ dài của cả ba đoạn thẳng?
Cho M nằm giữa A và B => AM + MB = AB
Cho AM + MB = AB => M nằm giữa A và B
8
Tiết 9:
1) Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB?
§8. KHI NÀO THÌ AM + MB = AB ?
2) Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất:
Ngược: Nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B.
*Nh?n x�t:
Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB.
9
2) Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất:
Thước dây
10
Thước cuộn
2) Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất:
11
Thước gấp
2) Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất:
12
Thước chữ A
2) Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất:
13
Tiết 9:
1) Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB?
§8. KHI NÀO THÌ AM + MB = AB ?
2) Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất:
Ngược: Nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B.
*Nh?n x�t:
Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB.
14
VD: Đo khoảng cách giữa hai điểm C và D trên mặt đất nhỏ hơn độ dài thước cuộn
C
D
CD = 18 m
+ Giữ cố định một đầu thước tại một điểm
+ Căng thước đi qua điểm thứ hai.
15
KIẾN THỨC CẦN GHI NHỚ
3) Bài tập:
Bài 46-sgk:
Vì N nằm giữa I và K (2�)
? IN + NK = IK (3�)
? 3 + 6 = IK (2�)
=> 9 = IK (2�)
Vậy IK = 9 cm (1�)
Hoạt động nhóm
(3 phút)
Bài 51-sgk:
Trên một đường thẳng hãy vẽ ba
điểm V, A, T sao cho:
TA = 1 cm, VA = 2 cm, VT = 3 cm.
Hỏi điểm nào nằm giữa hai điểm
còn lại?
Giải:
Vậy điểm A nằm giữa hai điểm V và T.
Mà VT = 3 cm nên
Ta thấy: TA+ VA = 1 cm+ 2 cm = 3 cm
TA + VA= VT (3 cm)
Giải
Gọi N là một điểm của đoạn thẳng
IK. Biết IN = 3cm, NK = 6cm.
Tính độ dài đoạn thẳng IK.
16
Dặn dò
Học bài.
Chuẩn bị cho tiết sau LUYện tập
Làm bài 47; 48; 49; 50 SGK/121.
17
Bài tập 48:
Em Hà có một sợi dây dài 1,25m, em dùng dây đó đo chiều rộng của lớp học. Sau bốn lần căng dây liên tiếp thì khoảng cách giữa đầu dây và mép tường còn lại bằng độ dài sợi dây. Hỏi chiều rộng của lớp học laứ bao nhieõu?
1,25 m
1,25 m
1,25 m
1,25 m
1,25 m
Giải:
Độ dài phần còn lại sau 4 lần đo là:
0,25 (m)
Chiều rộng của lớp học là:
1,25 . 4 + 0,25 =
5,25 (m)
Đáp số: 5,25 m
18
Cho hình vẽ:
Hãy giải thích vì sao: AB = AM + MN + NP + PB ?
Vì N nằm giữa A và B => AB = AN + NB
Vì M nằm giữa A và N => AN = AM + MN
Vì P nằm giữa N và B => NB = NP + PB
Do đó: AB = AM + MN + NP + PB
*Giải thích:
(đpcm)
19
Cám Ơn Quý Thầy Cô Cùng Các Em Học Sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Thị Thuỷ
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)