Chương I. §8. Khi nào thì AM + MB = AB?

Chia sẻ bởi Trịnh Xuân Thắng | Ngày 30/04/2019 | 38

Chia sẻ tài liệu: Chương I. §8. Khi nào thì AM + MB = AB? thuộc Hình học 6

Nội dung tài liệu:

TIẾT 9 - KHI NÀO AM + MB = AB
Giáo viên: Trịnh Xuân Thắng
Trường: THCS Liêm Chính - TP Phủ Lý

Năm học 2012-2013
KIỂM TRA
Câu 1: Cho đoạn thẳng AB, M là một điểm bất kì. Nhìn hình vẽ, hãy cho biết điểm M có những vị trí tương đối nào đối với đoạn thẳng AB?
Điểm M có những vị trí đối với đoạn thẳng AB là :
1. Điểm M thuộc đoạn thẳng AB:
Điểm M trùng với điểm A
Ba điểm M, A, B không thẳng hàng.
2. Điểm M không thuộc đoạn thẳng AB:
Trả lời:
Ba điểm M, A, B thẳng hàng nhưng điểm M không nằm giữa hai điểm A và B.
Điểm M trùng với điểm B
Điểm M nằm giữa hai điểm A và B
Câu 2:
Vẽ đoạn thẳng AB bất kỳ. Lấy điểm M không thuộc đoạn thẳng AB. Đo độ dài các đoạn thẳng AM, MB, AB.
?1/SGK-Tr120
Cho điểm M nằm giữa hai điểm A và B. Đo độ dài các đoạn thẳng AM, MB, AB. So sánh AM + MB với AB ở hình 48a và 48b (độ dài đoạn thẳng AB không đổi)
A
B
M
Hình 48/SGK-Tr120
a)
A
B
M
a)
Nhận xét (SGK-Tr120)
Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB. Ngược lại, nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B.
Bài 1 Điền vào chỗ trống để hoàn thành các khẳng định sau:
a) Nếu TV + VA = TA thì điểm … nằm giữa hai điểm … và …
V
T
A
b) Điểm I nằm giữa hai điểm C và D thì …
CI + ID = CD
c) Cho TA = 1cm; VA = 2cm; VT = 3cm
thì điểm … nằm giữa hai điểm…………

d) AM = 3,1cm; MB = 2,9cm; AB = 5cm
thì điểm M ……………… hai điểm ………
A
T và V
không nằm giữa
A và B.
Bài 2: Ví dụ/SGK-Tr120
Cho M là điểm nằm giữa A và B. Biết AM = 3cm, AB = 8cm. Tính MB
Giải:
Vì M nằm giữa A và B nên
AM + MB = AB.
Thay: AM = 3cm, AB = 8cm, ta có:
3 + MB = 8
MB = 5 (cm)
MB = 8 – 3
Bài 3: Bài tập thực tế
Thước cuộn
Hình 49/SGK-Tr120: Thước cuộn bằng vải
Hình 50/SGK-Tr121: Thước cuộn bằng kim loại
Hình 51/SGK-Tr121: Thước chữ A
* Không đo, quan sát hình, đoán xem hình nào có chu vi lớn nhất ?
H.1
H.1
H.3
H.2
5
4
3
2
1
0
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Nhớ điều kiện khi nào AM + MB = AB
Biết thêm dấu hiệu nhận biết một điểm nằm giữa hai điểm còn lại
Đo khoảng cách hai điểm xa nhau trên mặt đất nhờ phương pháp cộng đoạn thẳng

- Làm bài tập Bài 46  52(SGK-Tr121, 122):
+) Bài 46,47 cách làm tương tự bài tập 2.
+) Bài 50, 51 cách làm tương tự bài tập 1.
+) Bài 48 cách làm tương tự bài tập 3.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trịnh Xuân Thắng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)