Chương I. §8. Khi nào thì AM + MB = AB?

Chia sẻ bởi Kim Tuyền | Ngày 30/04/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Chương I. §8. Khi nào thì AM + MB = AB? thuộc Hình học 6

Nội dung tài liệu:

HS1: Cho 3 điểm A, M, B không thẳng hàng. Đo các đoạn thẳng AM, MB, AB
Hãy so sánh: AM + MB với AB.
HS 2: Cho 3 điểm A, M, B thẳng hàng, M nằm giữa A và B. Đo các đoạn thẳng AM, MB, AB
Hãy so sánh: AM + MB với AB.
Kiểm tra bài cũ

AB= 4 cm

M
B
A
AM= 3 cm

MB= …cm
5
AM + MB > AB
Kiểm tra kết quả trên hình vẽ bất kỳ:
AB = . cm
AM = . cm

MB = . cm
9
3
6
Kiểm tra kết quả :
AB = 9 cm
AM = 3 cm

MB= 6 cm
So sánh AM + MB với AB ?
Khi nor AM + MB = AB ?
AM + MB = AB
Để hiểu rõ hơn khi nào AM + MB = AB chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
.
Tiết 9: Khi nào AM + MB = AB ?
1/ Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB?
1/ Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB?
SGK T 120 : Đo và cho biết kết quả
.
.
AM = .cm
MB = . cm
AB = ... cm
AM = . cm
MB = . cm
AB = . cm
AM + MB = . cm
AM + MB = . cm
A
A
M
B
M
B
3
5
.
Tiết 9: KHI NÀO AM + MB = AB?
1/ Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB?
SGK T 120 : Đo và cho biết kết quả
.
.
.
AM = . cm
MB = . cm
AB = . cm
AM + MB = . cm
A
A
M
B
M
B
3,5
5
AM = .cm
MB = . cm
AB = ... cm
AM + MB = . cm
3
5
Tiết 9: Khi nµo AM + MB = AB ?
1/ Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB?
SGK / 120 : Đo và cho biết kết quả
.
.
.
A
A
M
B
M
B
5
*Nhận xét : SGK / 120
AM + MB = AB
=>
M nằm giữa A và B
AM + MB = AB
<
Ví Dụ:
Giải:
Vì M nằm giữa A v� B
3 + MB = 8
nên AM
MB = 8 - 3
MB = 5 (cm)
M
+ MB
= AB
Cho M nằm giữa A và B. Biết AM = 3cm, AB = 8cm.
Tính MB.
Thay AM = 3 cm, AB = 8 cm, ta có:
2) Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất.
Hình 50
Hình 51
Thước cuộn bằng kim loại
Thước cuộn bằng vải.
Thước chữ A

-Nếu khoảng cách
gi?a 2 di?m trờn m?t d?t nh? hon d? d�i c?a
thu?c cu?n thỡ ch? c?n c? d?nh 1 d?u thu?c
t?i 1 di?m r?i cang thu?c di qua di?m th? hai

-Nếu khoảng cách giữa 2 điểm cần đo lớn hơn
độ dài của thước, trước hết ta phải gióng đường
thẳng đi qua hai điểm, ta sử dụng thước cần đo,
đo liên tiếp rồi cộng các kết quả lại với nhau .
Ví dụ: Sử dụng thước chữ A có khoảng cách
giữa hai chân là 1 m đo chiều rộng giữa hai mép
một đoạn đường như sau:

.
.
.
.
.
.
.
Khoảng cách giữa 2 chân thước là 1m, em quan sát cách đo khoảng cách giữa hai mép
một đoạn đường.
Củng cố
Giải:
Vì N l� m?t di?m c?a do?n th?ng IK
=> IN + NK = IK
Thay IN = 3cm, NK = 6cm, ta có:
3 + 6 = IK
v?y IK = 9 (cm)



K
N
Gọi N là một điểm của đoạn thẳng IK. Biết
IN = 3cm, NK = 6cm. Tính độ dài đoạn thẳng IK.
I
Bài 1: (Bài 46 SGK /121)
nên N nằm giữa I và K
Bài 2: (Bài 47- trang 121)
Gọi M là một điểm của đoạn thẳng EF. Biết EM = 4cm, EF = 8cm. So sánh hai đoạn thẳng EM và MF.
E
M
F
Giải:
Vì M là một điểm của đoạn thẳng EF
Nên M nằm giữa E và F
EM + MF= EF
Thay EM= 4cm, EF= 8cm, ta có:
4 + MF = 8
MF= 8- 4 = 4 (cm)
Vậy EM= MF= 4 cm


B�i 3: Cho 3 điểm M, N, H thẳng hàng, điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại, nếu biết:
a/ MN + NH = MH.
b/ NH = 2cm, MH = 6cm, MN = 8cm.
Giải:
Vì MN + NH = MH nên điểm N nằm giữa M và H.

Có MH +HN = MN (Vì 6 + 2 = 8)
=> điểm H nằm giữa N và M.
a)
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
Học thuộc nhận xét sách giáo khoa
Bài tập: 48, 49,50, 51 (SGK/ 121; 122)



* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Kim Tuyền
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)