Chương I. §8. Khi nào thì AM + MB = AB?
Chia sẻ bởi Phan Ngọc Hiển |
Ngày 30/04/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §8. Khi nào thì AM + MB = AB? thuộc Hình học 6
Nội dung tài liệu:
HÂN HOAN CHÀO ĐÓN QUÝ THẦY CÔ
TRƯỜNG THCS MẠC ĐĨNH CHI
MÔN HÌNH HỌC 6
KHI NÀO THÌ AM + MB = AB ?
8
Ngày 17 tháng 10 năm 2012
Tiết PPCT : 9
KHI NÀO THÌ AM + MB = AB ?
8
GV : Phạm Ngọc Bích
Ngày 17 tháng 10 năm 2012
Tiết PPCT : 9
Vẽ điểm M nằm giữa hai điểm A và B. Đo AM,
MB, AB rồi so sánh AM + MB với AB.
AM = 2cm
AB = 5cm
MB = 3cm
Vậy AM + MB = AB
Vậy AM + MB ? AB
Vẽ điểm M Không nằm giữa hai điểm A và B,
nhưng A, B, M vẫn thẳng hàng. Đo AM, MB, AB
rồi so sánh AM + MB với AB.
AM = 7cm
MB = 2cm
AB = 5cm
1. Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB ?
a. NhËn xÐt:
Vẽ điểm M nằm giữa hai điểm A và B. Đo AM,
MB, AB, rồi so sánh AM + MB với AB.
AM = 2cm
AB = 5cm
MB = 3cm
Vậy AM + MB = AB
Vậy AM + MB ? AB
Vẽ điểm M Không nằm giữa hai điểm A và B,
nhưng A, B, M vẫn thẳng hàng. Đo AM, MB, AB,
rồi so sánh AM + MB với AB.
AM = 7cm
MB = 2cm
AB = 5cm
Ngược lại, nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B.
1. Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB ?
Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB.
b. Ví dụ: Cho M là điểm nằm giữa hai điểm A và B. Biết
AM = 3cm, AB = 8cm. Tính MB.
a. NhËn xÐt:
Vì điểm M nằm giữa hai điểm A và B
Ta có: 3 + MB = 8 (Thay AM = 3cm, AB = 8cm)
MB = 8 - 3
MB = 5 (cm)
Giải:
Nên AM + MB = AB
Bài ?: Khoanh tròn chữ cái (A, B, C) trước câu trả lời đúng:
1) Nếu điểm S nằm giữa hai điểm P và Q thì:
A. SP + PQ = SQ
B. PS + SQ = PQ
C. SQ + QP = SP
2) Trong ba điểm A, B, C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại nếu AB = 3cm, AC = 2cm, BC = 1cm.
A. Điểm A nằm giữa hai điểm B và C.
B. Điểm B nằm giữa hai điểm A và C.
C. Điểm C nằm giữa hai điểm A và B.
Bài tập 46/121. SGK: Gọi N là một điểm của đoạn thẳng IK. Biết IN = 3cm, NK = 6cm. Tính độ dài đoạn thẳng IK.
Giải:
Vì N nằm giữa hai điểm I, K
Nên IN + NK = IK
3 + 6 = IK
9 = IK
IK = 9 (cm)
Bài tập 47/121. SGK: Gọi M là một điểm của đoạn thẳng EF. Biết EM = 4cm, EF = 8cm. So sánh hai đoạn thẳng EM và MF.
Giải:
Vì điểm M nằm giữa hai điểm E, F
Nên EM + MF = EF
4 + MF = 8
MF = 8 - 4
MF = 4 (cm)
Mà EM = 4 (cm)
Vậy EM = MF (cùng bằng 4 cm)
2. Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất.
1. Khi nào tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB?
b. Ví dụ: Cho M là điểm nằm giữa A và B. Biết AM = 3cm, AB = 8cm. Tính MB.
Vì điểm M nằm giữa hai điểm A và B
Nên AM + MB = AB (Thay AM = 3 cm, AB = 8 cm)
3 + MB = 8
MB = 8 - 3
MB = 5 (cm)
Giải:
Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB.
Ngược lại, nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B.
a. Nh?n xét:
2. Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất.
Học thuộc nhận xét
Làm bài tập: 48, 50, 51 trang 121, 122 - SGK
Xem trước bài 9 :
"Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài"
TIẾT HỌC HÔM NAY KẾT THÚC
Chúc các em học tốt
TRƯỜNG THCS MẠC ĐĨNH CHI
MÔN HÌNH HỌC 6
KHI NÀO THÌ AM + MB = AB ?
8
Ngày 17 tháng 10 năm 2012
Tiết PPCT : 9
KHI NÀO THÌ AM + MB = AB ?
8
GV : Phạm Ngọc Bích
Ngày 17 tháng 10 năm 2012
Tiết PPCT : 9
Vẽ điểm M nằm giữa hai điểm A và B. Đo AM,
MB, AB rồi so sánh AM + MB với AB.
AM = 2cm
AB = 5cm
MB = 3cm
Vậy AM + MB = AB
Vậy AM + MB ? AB
Vẽ điểm M Không nằm giữa hai điểm A và B,
nhưng A, B, M vẫn thẳng hàng. Đo AM, MB, AB
rồi so sánh AM + MB với AB.
AM = 7cm
MB = 2cm
AB = 5cm
1. Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB ?
a. NhËn xÐt:
Vẽ điểm M nằm giữa hai điểm A và B. Đo AM,
MB, AB, rồi so sánh AM + MB với AB.
AM = 2cm
AB = 5cm
MB = 3cm
Vậy AM + MB = AB
Vậy AM + MB ? AB
Vẽ điểm M Không nằm giữa hai điểm A và B,
nhưng A, B, M vẫn thẳng hàng. Đo AM, MB, AB,
rồi so sánh AM + MB với AB.
AM = 7cm
MB = 2cm
AB = 5cm
Ngược lại, nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B.
1. Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB ?
Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB.
b. Ví dụ: Cho M là điểm nằm giữa hai điểm A và B. Biết
AM = 3cm, AB = 8cm. Tính MB.
a. NhËn xÐt:
Vì điểm M nằm giữa hai điểm A và B
Ta có: 3 + MB = 8 (Thay AM = 3cm, AB = 8cm)
MB = 8 - 3
MB = 5 (cm)
Giải:
Nên AM + MB = AB
Bài ?: Khoanh tròn chữ cái (A, B, C) trước câu trả lời đúng:
1) Nếu điểm S nằm giữa hai điểm P và Q thì:
A. SP + PQ = SQ
B. PS + SQ = PQ
C. SQ + QP = SP
2) Trong ba điểm A, B, C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại nếu AB = 3cm, AC = 2cm, BC = 1cm.
A. Điểm A nằm giữa hai điểm B và C.
B. Điểm B nằm giữa hai điểm A và C.
C. Điểm C nằm giữa hai điểm A và B.
Bài tập 46/121. SGK: Gọi N là một điểm của đoạn thẳng IK. Biết IN = 3cm, NK = 6cm. Tính độ dài đoạn thẳng IK.
Giải:
Vì N nằm giữa hai điểm I, K
Nên IN + NK = IK
3 + 6 = IK
9 = IK
IK = 9 (cm)
Bài tập 47/121. SGK: Gọi M là một điểm của đoạn thẳng EF. Biết EM = 4cm, EF = 8cm. So sánh hai đoạn thẳng EM và MF.
Giải:
Vì điểm M nằm giữa hai điểm E, F
Nên EM + MF = EF
4 + MF = 8
MF = 8 - 4
MF = 4 (cm)
Mà EM = 4 (cm)
Vậy EM = MF (cùng bằng 4 cm)
2. Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất.
1. Khi nào tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB?
b. Ví dụ: Cho M là điểm nằm giữa A và B. Biết AM = 3cm, AB = 8cm. Tính MB.
Vì điểm M nằm giữa hai điểm A và B
Nên AM + MB = AB (Thay AM = 3 cm, AB = 8 cm)
3 + MB = 8
MB = 8 - 3
MB = 5 (cm)
Giải:
Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB.
Ngược lại, nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B.
a. Nh?n xét:
2. Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất.
Học thuộc nhận xét
Làm bài tập: 48, 50, 51 trang 121, 122 - SGK
Xem trước bài 9 :
"Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài"
TIẾT HỌC HÔM NAY KẾT THÚC
Chúc các em học tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Ngọc Hiển
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)