Chương I. §8. Khi nào thì AM + MB = AB?
Chia sẻ bởi Đỗ Văn Hoàn |
Ngày 30/04/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §8. Khi nào thì AM + MB = AB? thuộc Hình học 6
Nội dung tài liệu:
15/10/2013
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ TỚI DỰ GIỜ
Hình học 6
Bài 8 –Tiết 9: Khi nào thì AM+MB=AB
PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT
GV:ĐỖ VĂN HOÀN-Trường THCS Núi Đèo
Cho đoạn thẳng AB, M là một điểm bất kì.
Diểm M có những vị trí nào đối với
đoạn thẳng AB ?
Cho ®o¹n th¼ng AB, M lµ mét ®iÓm bÊt k×.
ĐiÓm M cã nh÷ng vÞ trÝ nµo ®èi với ®o¹n th¼ng AB ?
Trả lời:
Điểm M có những vị trí đối với đoạn thẳng AB là :
1. Điểm M thuộc đoạn thẳng AB:
2. Điểm M không thuộc đoạn thẳng AB:
Bài toán:
Cho đoạn thẳng AB, M là một điểm bất kì.
Điểm M có những vị trí nào đối với đoạn thẳng AB ?
a) Với các vị trí của điểm M, hãy vẽ hình.
b) Đo độ dài các đoạn thẳng AB, AM, MB.
c) So sánh AM + MB với AB.
Kết luận: Nếu điểm M nằm giữa A và B thì AM + MB = AB
Nếu điểm M không nằm giữa A và B thì
Bài toán:
Cho đoạn thẳng AB, M là một điểm bất kì.
Điểm M có những vị trí nào đối với đoạn thẳng AB ?
a) Với các vị trí của điểm M, hãy vẽ hình.
b) Đo độ dài các đoạn thẳng AB, AM, MB.
c) So sánh AM + MB với AB.
Khi nào thì
AM + MB = AB ?
Khi điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB =AB
Nếu AM + MB = AB thì M nằm giữa A và B
Nếu M nằm giữa A và B thì
AM + MB = AB
Ngược lại, nếu AM + MB = AB thì M có nằm giữa A và B không?
? Cõu h?i:
Cho ba điểm M, N, P th?ng hng. Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại nếu: MN + NP = MP.
? Trả lời:
Vì MN + NP = MP
Nên điểm N nằm giữa hai điểm M và P.
Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB.
Ngược lại, nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B.
? Cõu h?i:
Cho ba điểm A, B, M, bi?t AM = 3 cm, MB = 2 cm, AB = 4 cm.
Điểm M cú nằm giữa hai điểm A v B khụng?
? Trả lời:
Ta có: AM + MB = 3 + 2 = 5 cm.
Mà AB = 4 cm
Nên: AM + MB ≠ AB.
Vậy điểm M không nằm giữa hai điểm A và B.
Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB.
Ngược lại, nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B.
Ví dụ: Cho M là một điểm nằm giữa A và B.
Biết AM = 5 cm, AB = 8 cm. Tính MB ?
b) Biết AM = 3cm, MB = 4 cm. Tính AB ?
a)
Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất.
Thước cuộn bằng kim loại
Thước cuộn bằng vải.
Thước chữ A
a) Giới thiệu dụng cụ đo
Thước dây
Thước cuộn
Thước gấp
Thước chữ A
Máy đo trắc địa
Tôi có một chiếc thước có chiều dài 1,5m. Hãy đo chiều dài của bàn học.
Muốn đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất, trước hết ta phải làm gì ?
Muốn đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất, trước hết ta phải gióng đường thẳng đi qua hai điểm ấy rồi dùng thước để đo.
* Do khoảng cách gi?a hai điểm C và D trên mặt đất nhỏ hơn độ dài thước cuộn:
Giữ cè ®Þnh mét ®Çu thíc t¹i mét ®iÓm råi căng thíc ®i qua ®iÓm thø hai.
CD = 18 m
A
B
- Gióng đường thẳng đi qua hai điểm A và B
- Sử dụng thước đo liên tiếp nhiều lần rồi cộng các độ dài lại.
AB = 15 + 15 + 8 = 38 (m)
15m
8m
15m
* Đo khoảng cách giữa hai điểm A và B trên mặt đất lớn hơn độ dài của thước:
Các kiến thức cần ghi nhớ
2. Các loại bài tập:
- Cho ba điểm thẳng hàng ta chỉ cần đo 2 lần mà v?n biết được độ dài của cả ba đoạn thẳng.
Thêm một cách nhận biết một điểm nằm gi?a hai điểm.
Thêm một phương pháp nhận biết ba điểm thẳng hàng.
Điểm M n»m giữa A vµ B AM + MB = AB
Chú ý: - Trong 3 điểm có một điểm nằm giữa thì suy ra ba điểm đó thẳng hàng
- Nếu có ba điểm thẳng hàng thì chưa khẳng định được điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại
18:51
* Nắm vững nhận xét trang 120.
* Làm bài tập 47, 48, 49, 50, 51 trang 121, 122 SGK.
DẶN DÒ VỀ NHÀ
Bài tập 48 (SGK/121):
Em Hà có một sợi dây dài 1,25m, em dùng dây đó đo chiều rộng của lớp học. Sau bốn lần căng dây liên tiếp thì khoảng cách giữa đầu dây và mép tường còn lại bằng độ dài sợi dây. Hỏi chiều rộng của lớp học?
Giải:
Chiều rộng của lớp học là:
4. 1,25 +1,25 = 5+ 0,25 = 5,25 (m)
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ TỚI DỰ GIỜ
Hình học 6
Bài 8 –Tiết 9: Khi nào thì AM+MB=AB
PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT
GV:ĐỖ VĂN HOÀN-Trường THCS Núi Đèo
Cho đoạn thẳng AB, M là một điểm bất kì.
Diểm M có những vị trí nào đối với
đoạn thẳng AB ?
Cho ®o¹n th¼ng AB, M lµ mét ®iÓm bÊt k×.
ĐiÓm M cã nh÷ng vÞ trÝ nµo ®èi với ®o¹n th¼ng AB ?
Trả lời:
Điểm M có những vị trí đối với đoạn thẳng AB là :
1. Điểm M thuộc đoạn thẳng AB:
2. Điểm M không thuộc đoạn thẳng AB:
Bài toán:
Cho đoạn thẳng AB, M là một điểm bất kì.
Điểm M có những vị trí nào đối với đoạn thẳng AB ?
a) Với các vị trí của điểm M, hãy vẽ hình.
b) Đo độ dài các đoạn thẳng AB, AM, MB.
c) So sánh AM + MB với AB.
Kết luận: Nếu điểm M nằm giữa A và B thì AM + MB = AB
Nếu điểm M không nằm giữa A và B thì
Bài toán:
Cho đoạn thẳng AB, M là một điểm bất kì.
Điểm M có những vị trí nào đối với đoạn thẳng AB ?
a) Với các vị trí của điểm M, hãy vẽ hình.
b) Đo độ dài các đoạn thẳng AB, AM, MB.
c) So sánh AM + MB với AB.
Khi nào thì
AM + MB = AB ?
Khi điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB =AB
Nếu AM + MB = AB thì M nằm giữa A và B
Nếu M nằm giữa A và B thì
AM + MB = AB
Ngược lại, nếu AM + MB = AB thì M có nằm giữa A và B không?
? Cõu h?i:
Cho ba điểm M, N, P th?ng hng. Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại nếu: MN + NP = MP.
? Trả lời:
Vì MN + NP = MP
Nên điểm N nằm giữa hai điểm M và P.
Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB.
Ngược lại, nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B.
? Cõu h?i:
Cho ba điểm A, B, M, bi?t AM = 3 cm, MB = 2 cm, AB = 4 cm.
Điểm M cú nằm giữa hai điểm A v B khụng?
? Trả lời:
Ta có: AM + MB = 3 + 2 = 5 cm.
Mà AB = 4 cm
Nên: AM + MB ≠ AB.
Vậy điểm M không nằm giữa hai điểm A và B.
Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB.
Ngược lại, nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B.
Ví dụ: Cho M là một điểm nằm giữa A và B.
Biết AM = 5 cm, AB = 8 cm. Tính MB ?
b) Biết AM = 3cm, MB = 4 cm. Tính AB ?
a)
Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất.
Thước cuộn bằng kim loại
Thước cuộn bằng vải.
Thước chữ A
a) Giới thiệu dụng cụ đo
Thước dây
Thước cuộn
Thước gấp
Thước chữ A
Máy đo trắc địa
Tôi có một chiếc thước có chiều dài 1,5m. Hãy đo chiều dài của bàn học.
Muốn đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất, trước hết ta phải làm gì ?
Muốn đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất, trước hết ta phải gióng đường thẳng đi qua hai điểm ấy rồi dùng thước để đo.
* Do khoảng cách gi?a hai điểm C và D trên mặt đất nhỏ hơn độ dài thước cuộn:
Giữ cè ®Þnh mét ®Çu thíc t¹i mét ®iÓm råi căng thíc ®i qua ®iÓm thø hai.
CD = 18 m
A
B
- Gióng đường thẳng đi qua hai điểm A và B
- Sử dụng thước đo liên tiếp nhiều lần rồi cộng các độ dài lại.
AB = 15 + 15 + 8 = 38 (m)
15m
8m
15m
* Đo khoảng cách giữa hai điểm A và B trên mặt đất lớn hơn độ dài của thước:
Các kiến thức cần ghi nhớ
2. Các loại bài tập:
- Cho ba điểm thẳng hàng ta chỉ cần đo 2 lần mà v?n biết được độ dài của cả ba đoạn thẳng.
Thêm một cách nhận biết một điểm nằm gi?a hai điểm.
Thêm một phương pháp nhận biết ba điểm thẳng hàng.
Điểm M n»m giữa A vµ B AM + MB = AB
Chú ý: - Trong 3 điểm có một điểm nằm giữa thì suy ra ba điểm đó thẳng hàng
- Nếu có ba điểm thẳng hàng thì chưa khẳng định được điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại
18:51
* Nắm vững nhận xét trang 120.
* Làm bài tập 47, 48, 49, 50, 51 trang 121, 122 SGK.
DẶN DÒ VỀ NHÀ
Bài tập 48 (SGK/121):
Em Hà có một sợi dây dài 1,25m, em dùng dây đó đo chiều rộng của lớp học. Sau bốn lần căng dây liên tiếp thì khoảng cách giữa đầu dây và mép tường còn lại bằng độ dài sợi dây. Hỏi chiều rộng của lớp học?
Giải:
Chiều rộng của lớp học là:
4. 1,25 +1,25 = 5+ 0,25 = 5,25 (m)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Văn Hoàn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)