Chương I. §8. Khi nào thì AM + MB = AB?

Chia sẻ bởi Trần Đình Hoàng | Ngày 30/04/2019 | 48

Chia sẻ tài liệu: Chương I. §8. Khi nào thì AM + MB = AB? thuộc Hình học 6

Nội dung tài liệu:

GD
Người thực hiên:
GV: Trần Đình Hoàng
Nhiệt liệt chào mừng
Phòng GD-ĐT TP Quy Nhơn
Quý Thầy, Cô Về Dự Giờ Lớp 6A3
MÔN: HÌNH HỌC 6
Nhận soạn giáo án Powerpoint theo yêu cầu


Liên hệ số ĐT: 0898851645
Cho các hình vẽ sau
Vậy khi nào thì AM + MB = AB ?
- H�y do d? d�i c�c do?n th?ng AM, MB, AB v� di?n k?t qu? v�o ch? tr?ng(..).
Hình 1
AM = ……cm
MB = ……cm
AB = ……cm
AM + MB = ……. cm
So sánh: AM + MB …. AB
?
Hình 2
AM = ……cm
MB = ……cm
AB = ……cm
AM + MB = ……. cm
So sánh: AM + MB …. AB
?
NX2
1. Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB ?
? Nhận xét 1: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB.
Ngược lại, nếu AM + MB = AB thì điểm M có nằm giữa hai điểm A và B không?
? Nhận xét 2: Nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B.
NX1
? Nhận xét: (SGK)
Điểm M nằm giữa hai điểm A và B ? AM + MB = AB
1. Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB ?
? Nhận xét: (SGK)
Điểm M nằm giữa hai điểm A và B ? AM + MB = AB
Hoàn thành các câu sau:

Nếu điểm I nằm giữa hai điểm H và K thì ............
Cho ba di?m V, A, T th?ng hàng. N?u có TV + VA = TA thì di?m ... n?m gi?a hai di?m ... và ...
HI + IK = HK
V
A
T
1. Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB ?
? Nhận xét: (SGK)
Điểm M nằm giữa hai điểm A và B ? AM + MB = AB
Ví d?: Cho M là điểm nằm giữa A và B. Biết AM = 3cm, AB = 8cm. Tính MB.
Giải:
Vì M nằm giữa A và B nên AM + MB = AB.
Thay AM = 3cm ; AB = 8cm , ta có :
3 + MB = 8
MB = 8 – 3
MB = 5
Vậy MB = 5 cm
Bài tập v?n dụng
Bài 47/121 SGK: G?i M là m?t di?m c?a do?n thẳng EF. Biết EM = 4cm, EF = 8cm. So sánh hai đoạn thẳng EM và MF.
GI?I
Vì M lµ mét ®iÓm cña ®o¹n th¼ng EF
? M nằm gi?a E và F
nờn EM + MF = EF
Thay EM = 4cm, MF = 8cm, ta coù:
4 + MF = 8
MF = 8 – 4
MF = 4 (cm)
Vậy: EM = MF (= 4 cm)
00
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
0:
1:
2:
Bài tập v?n dụng
1. Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB ?
? Nhận xét: (SGK)
Điểm M nằm giữa hai điểm A và B ? AM + MB = AB
? Ví d?: (SGK)
4cm
? Bài tập 47 (SGK)
1. Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB ?
? Nhận xét: (SGK)
Điểm M nằm giữa hai điểm A và B ? AM + MB = AB
? Ví d?: (SGK)
Cho ba điểm thẳng hàng, ta chỉ cần đo mấy đoạn thẳng thì biết được độ dài của cả ba đoạn thẳng ?
Để đo độ dài đoạn thẳng hay khoảng cách giữa hai điểm ta cần dụng cụ gì ?
Hãy kể tên một vài dụng cụ đo độ dài trên mặt đất?
Một số loại thước đo độ dài thường dùng
Thu?c g?p
Thu?c dây
Thu?c cuộn
? Bài tập 47 (SGK)
1. Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB ?
? Nhận xét: (SGK)
Điểm M nằm giữa hai điểm A và B ? AM + MB = AB
? Ví d?: (SGK)
Trong tay một bạn học sinh lớp 6 có các loại thước sau: thước thẳng có độ dài 1m, thước kẻ có độ dài 30 cm, thước cuộn có độ dài 30 m. Để đo chiều dài sân trường, theo em nên khuyên bạn học sinh ấy dùng loại thước nào để đo? Tại sao?
2. Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất:
A
B
* Đo khoảng cách giữa hai điểm A và B trên mặt đất nhỏ hơn độ dài của thước cuộn:
Giữ cè ®Þnh mét ®Çu th­íc t¹i mét ®iÓm råi căng th­íc ®i qua ®iÓm thø hai.
* Đo khoảng cách giữa hai điểm A và B trên mặt đất lớn hơn độ dài của thước cuộn tt
2. Sử dụng thước đo liên tiếp nhiều lần rồi cộng các độ dài lại.
1. Gióng đường thẳng đi qua hai điểm A và B
Khi đó: AB = AM + MN + NB
Thu?c chữ A
? Bài tập 47 (SGK)
1. Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB ?
? Nhận xét: (SGK)
Điểm M nằm giữa hai điểm A và B ? AM + MB = AB
? Ví d?: (SGK)
2. Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất:
? Bài tập 47 (SGK)
1. Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB ?
? Nhận xét: (SGK)
Điểm M nằm giữa hai điểm A và B ? AM + MB = AB
? Ví d?: (SGK)
2. Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất: (SGK)
C?NG CỐ
Bài 1: Cho các hình vẽ sau: Hình nào thỏa mãn đẳng thức MP + PN = MN
MP + PN = MN
MP + PN ? MN
MP + PN ? MN
? Bài tập 47 (SGK)
1. Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB ?
? Nhận xét: (SGK)
Điểm M nằm giữa hai điểm A và B ? AM + MB = AB
? Ví d?: (SGK)
2. Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất: (SGK)
C?NG CỐ
Bài tập 2: Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng, biết AB = 1cm, AC = 3cm, BC = 2cm.
Hỏi trong 3 điểm A, B, C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?
GI?I
Ta có: AB + BC = 1 + 2 = 3 (cm) = AC
Vậy điểm B nằm giữa hai điểm A và C.
? Bài tập 47 (SGK)
1. Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB ?
? Nhận xét: (SGK)
Điểm M nằm giữa hai điểm A và B ? AM + MB = AB
? Ví d?: (SGK)
2. Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất: (SGK)
Bài tập 3: Điền Đúng (Đ) ho?c Sai (S) tương ứng trong các phát biểu sau:
Đ
S
C?NG CỐ
Đ
Đ
Các kiến thức cần ghi nhớ
2. Các loại bài tập:
- Cho ba điểm thẳng hàng ta chỉ cần đo 2 lần mà v?n biết được độ dài của cả ba đoạn thẳng.
Thêm một cách nhận biết một điểm nằm gi?a hai điểm.
Thêm một phương pháp nhận biết ba điểm thẳng hàng.
Điểm M n»m giữa A vµ B  AM + MB = AB
Nắm vững nhận xét trang 120.
Làm bài tập 46, 48, 49, 51 trang
121, 122 SGK.
Chuẩn bị bài mới:
Thước thẳng có chia khoảng.
Xem trước bài mới: “Vẽ đoạn thẳng
cho biết độ dài”


HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô cùng các em học sinh
Chào tạm biệt.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Đình Hoàng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)