Chương I. §7. Độ dài đoạn thẳng
Chia sẻ bởi Đào Thị Bính |
Ngày 30/04/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §7. Độ dài đoạn thẳng thuộc Hình học 6
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
KiỂM TRA BÀI CŨ
Đoạn thẳng AB là gì? Hãy vẽ đoạn thẳng AB
BÀI 7: ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG
1. Đo đoạn thẳng
a) Dụng cụ đo:
Thước thẳng có chia khoảng
b) Cách đo:
Đặt cạnh của thước đi qua hai điểm A và B sao cho điểm A trùng với vạch số 0.
Điểm B trùng vào vạch chia nào của thước thì số chỉ cho ta giá trị độ dài của đoạn thẳng đó
Ta nói độ dài đoạn thẳng AB bằng 17mm
Kí hiệu: AB=17mm hoặc BA=17mm
BÀI 7: ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG
Nhận xét: Mỗi đoạn thẳng có một độ dài. Độ dài đoạn thẳng là một số dương
Khoảng cách giữa hai điểm A và B bằng 17mm
Hoặc: A cách B một khoảng bằng 17mm
Khi A B, ta nói khoảng cách giữa hai điểm A và B bằng 0
Độ dài đoạn thẳng AB và khoảng cách giữa hai điểm A và B có gì khác nhau?
Độ dài đoạn thẳng AB lớn hơn 0 còn khoảng cách giữa hai điểm A và B lớn hơn hoặc bằng 0
1. Đo đoạn thẳng
BÀI 7: ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG
2. So sánh hai đoạn thẳng
Có: AB=3cm; CD=3cm; EG=4cm
- Hai đoạn thẳng AB và CD bằng nhau (có cùng độ dài), ký hiệu AB = CD .
- Đoạn thẳng EG dài hơn đoạn thẳng CD , ký hiệu EG > CD ;
- Đoạn thẳng AB ngắn hơn đoạn thẳng EG , ký hiệu AB < EG .
Bài tập: Bạn Lan đã làm 1 bài tập như sau:
Ta có: AD =2dm; CD =10cm
BÀI 7: ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG
2. So sánh hai đoạn thẳng
Vì 2<10 nên abVậy theo em bạn Lan làm như vậy đúng hay sai?
Trả lời:
Bạn Lan làm như vậy là sai vì:
AB=2dm=20cm
CD=10cm
Mà 20cm>10cm nên AB>CD.
Sau đây là một số dụng cụ đo độ dài ( hình 42a,b,c).
Hãy nhận dạng các dụng cụ đó theo tên gọi của
chúng: Thước gấp, thước xích, thước dây.
BÀI 7: ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG
2. So sánh hai đoạn thẳng
thước dây
Thước gấp
thước xích
BÀI 7: ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG
2. So sánh hai đoạn thẳng
Hãy kiểm tra xem 1 inh - sơ bằng khoảng bao nhiêu milimét ?
1 inh – sơ (inch) = 2,54cm = 25,4mm .
KÍNH CHÚC THẦY CÔ SỨC KHOẺ
CÁC EM HỌC TỐT
VÀ CÁC EM HỌC SINH
KiỂM TRA BÀI CŨ
Đoạn thẳng AB là gì? Hãy vẽ đoạn thẳng AB
BÀI 7: ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG
1. Đo đoạn thẳng
a) Dụng cụ đo:
Thước thẳng có chia khoảng
b) Cách đo:
Đặt cạnh của thước đi qua hai điểm A và B sao cho điểm A trùng với vạch số 0.
Điểm B trùng vào vạch chia nào của thước thì số chỉ cho ta giá trị độ dài của đoạn thẳng đó
Ta nói độ dài đoạn thẳng AB bằng 17mm
Kí hiệu: AB=17mm hoặc BA=17mm
BÀI 7: ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG
Nhận xét: Mỗi đoạn thẳng có một độ dài. Độ dài đoạn thẳng là một số dương
Khoảng cách giữa hai điểm A và B bằng 17mm
Hoặc: A cách B một khoảng bằng 17mm
Khi A B, ta nói khoảng cách giữa hai điểm A và B bằng 0
Độ dài đoạn thẳng AB và khoảng cách giữa hai điểm A và B có gì khác nhau?
Độ dài đoạn thẳng AB lớn hơn 0 còn khoảng cách giữa hai điểm A và B lớn hơn hoặc bằng 0
1. Đo đoạn thẳng
BÀI 7: ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG
2. So sánh hai đoạn thẳng
Có: AB=3cm; CD=3cm; EG=4cm
- Hai đoạn thẳng AB và CD bằng nhau (có cùng độ dài), ký hiệu AB = CD .
- Đoạn thẳng EG dài hơn đoạn thẳng CD , ký hiệu EG > CD ;
- Đoạn thẳng AB ngắn hơn đoạn thẳng EG , ký hiệu AB < EG .
Bài tập: Bạn Lan đã làm 1 bài tập như sau:
Ta có: AD =2dm; CD =10cm
BÀI 7: ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG
2. So sánh hai đoạn thẳng
Vì 2<10 nên ab
Trả lời:
Bạn Lan làm như vậy là sai vì:
AB=2dm=20cm
CD=10cm
Mà 20cm>10cm nên AB>CD.
Sau đây là một số dụng cụ đo độ dài ( hình 42a,b,c).
Hãy nhận dạng các dụng cụ đó theo tên gọi của
chúng: Thước gấp, thước xích, thước dây.
BÀI 7: ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG
2. So sánh hai đoạn thẳng
thước dây
Thước gấp
thước xích
BÀI 7: ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG
2. So sánh hai đoạn thẳng
Hãy kiểm tra xem 1 inh - sơ bằng khoảng bao nhiêu milimét ?
1 inh – sơ (inch) = 2,54cm = 25,4mm .
KÍNH CHÚC THẦY CÔ SỨC KHOẺ
CÁC EM HỌC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đào Thị Bính
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)