Chương I. §7. Độ dài đoạn thẳng

Chia sẻ bởi Phan Ngọc Hiển | Ngày 30/04/2019 | 38

Chia sẻ tài liệu: Chương I. §7. Độ dài đoạn thẳng thuộc Hình học 6

Nội dung tài liệu:

TỔ TOÁN
GIÁO VIÊN: TỪ MỘNG HOÀNG
THI ĐUA DẠY TỐT - HỌC TỐT
Cho hình vẽ sau:
Bài 7: ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG
1. Đo đoạn thẳng:
- Cách đo: (Xem Sgk/117)
* Ký hiệu: Độ dài đoạn thẳng AB bằng 17 mm là
AB = 17 mm hay BA = 17 mm
Ta còn nói khoảng cách giữa 2 điểm A và B bằng
17 mm (hay A cách B một khoảng bằng 17mm)
* Nhận xét: Mỗi đoạn thẳng có 1 độ dài.
Độ dài đoạn thẳng là 1 số lớn hơn 0
* Chú ý: Khi 2 điểm A và B trùng nhau,
ta nói khoảng cách giữa 2 điểm A và B bằng 0

- Để đo đoạn thẳng người ta dùng thước có chia
khoảng mm (thước đo độ dài)
Cho hình vẽ sau:
Bài 7: ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG
2.So sánh hai đoạn thẳng:
Ta có thể so sánh 2 đoạn thẳng bằng cách so sánh
độ dài của chúng
Đoạn thẳng AB và CD bằng nhau hay có cùng
độ dài và ký hiệu: AB = CD
- Đoạn thẳng EG dài hơn (lớn hơn) đoạn thẳng CD
và ký hiệu EG > CD
- Đoạn thẳng AB ngắn hơn (nhỏ hơn) đoạn thẳng EG
và ký hiệu AB < EG
Bt ?1: Cho các đoạn thẳng sau:
a) AB = 28 mm
CD = 40 mm
EF = 17 mm
GH = 17 mm
IK = 28 mm
b) EF < CD
a) Thước dây
b) Thước gấp
c) Thước xích
Cho hình vẽ sau:
AB < CD
Củng cố:
Bt 43/119 (Sgk)
AB = 31mm
BC = 35 mm
CA = 18 mm
Vậy: CA < AB < BC
Bt 42/119 (Sgk)
AB = 28 mm
AC = 28 mm
Vậy: AB = AC
C
B
A
Hướng Dẫn Về Nhà
Nắm vững cách đo độ dài đoạn thẳng. Biết so sánh 2 đoạn thẳng
Xem lại các bài tập đã giải
- BTVN: 44; 45 trang 119 SGK
- Xem trước bài 8: "Khi nào thì AM + MB = AB?". Mang theo thước thẳng và các dụng cụ học tập.
CHÀO TẠM BIỆT QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM!
CHÚC CÁC EM LÀM BÀI TỐT, ĐẠT NHIỀU ĐIỂM 10
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Ngọc Hiển
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)