Chương I. §6. Đoạn thẳng
Chia sẻ bởi Hien Zin |
Ngày 30/04/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §6. Đoạn thẳng thuộc Hình học 6
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra bài cũ
Cho 2 điểm A và B:
a)Vẽ đường thẳng AB, lấy điểm
M thuộc đường thẳng AB.
b)Vẽ tia AB, lấy điểm M thuộc tia AB.
Nhận xét vị trí điểm M với các điểm A, B
Tia AB
Đường thẳng AB
A
B
A
B
M
M
M
M
M
M
M
TiÕt 7 § 6: §o¹n th¼ng
1) Đoạn thẳng AB là gì?
a) Ví dụ:
A
B
1) Đoạn thẳng AB là gì?
a) Ví dụ:
A
B
?
1) Đoạn thẳng AB là gì?
a) Ví dụ:
A
B
1) Đoạn thẳng AB là gì?
a) Ví dụ:
A
B
+ Đoạn thẳng AB ( đoạn thẳng BA)
+A, B: hai đầu (hai mút) của đoạn thẳng AB
b) Định nghĩa: SGK - 115 (in nghiêng)
Đoạn thẳngAB là hình gồm điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A và B.
Đoạn thẳng AB còn gọi là đoạn thẳng BA.
Hai điểm A, B là hai mút (hoặc hai đầu) của đoạn thẳng AB.
1) Đoạn thẳng AB là gì?
a) Ví dụ:
A
B
+ Đoạn thẳng AB ( đoạn thẳng BA)
+A, B: hai đầu (hai mút) của đoạn thẳng AB
b) Định nghĩa: SGK - 115 (in nghiêng)
c) Bài tập:
c) Bài tập:
Bài số 1(bài 33 - SGK)
Điền vào chỗ trống(...) trong các phát biểu sau:
a) Hình gồm 2 điểm .... và tất cả các điểm nằm giữa .... được gọi là đoạn thẳng RS.
b) Đoạn thẳng PQ là hình gồm ......
R, S
Rvà S
hai điểm P, Q và tất cả những điểm nằm giữa P, Q.
c) Bài tập:
Bài 35 - SGK
Gọi điểm M là một điểm bất kì của đoạn thẳng AB, điểm M nằm ở đâu? Em hãy chọn câu trả lời đúng:
S
a) Điểm M phải trùng với điểm A.
b) Điểm M phải nằm giữa hai điểm A và B.
c) Điểm M phải trùng với điểm B.
d) Điểm M hoặc trùng với điểm A, hoặc nằm giữa hai điểm A và B, hoặc trùng với điểm B.
c) Bài tập:
Bài số 2
Cho 5 điểm A, B, C, D, E. Vẽ các đoạn thẳng AB, AC, DE, DC, BE trên hình vẽ :
S
A
B
C
D
E
2) Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng
(SGK - trang 115)
2) Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng
(SGK - trang 115)
A
B
C
D
I
đoạn thẳng cắt đoạn thẳng
a) Ví dụ:
Hình 33:
2) Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng
A
B
C
D
I
Đoạn thẳng AB và đoạn thẳng CD có một điểm chung I
Ta nói:
- Đoạn thẳng AB cắt đoạn thẳng CD tại I
- I là giao điểm của đoạn thẳng AB và đoạn thẳng CD
Hình 33: đoạn thẳng cắt đoạn thẳng
(SGK - trang 115)
a) Ví dụ:
2) Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng
A
B
C
D
I
Hình 33: đoạn thẳng cắt đoạn thẳng
(SGK - trang 115)
a) Ví dụ:
Giao điểm có thể trùng với đầu mút đoạn thẳng
2) Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng
Hình 34: đoạn thẳng cắt tia
(SGK - trang 115)
a) Ví dụ:
Giao điểm có thể trùng với đầu mút đoạn thẳng, hoặc gốc tia
2) Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng
B
H
Hình 35: đoạn thẳng cắt đường thẳng
x
y
A
(SGK - trang 115)
a) Ví dụ:
2) Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng
(SGK - trang 115)
a) Ví dụ:
b) Bài tập:
Bài số 3: Cho hình vẽ
Đánh dấu " x " vào ô thích hợp trong các câu sau:
a) Điểm M phải trùng với điểm A.
Câu
Đ
b) Đoạn thẳng AB cắt tia CD
a) Đoạn thẳng AB cắt đoạn thẳng CD
c) Đoạn thẳng AB cắt tia DC
d) Đoạn thẳng AB cắt đường thẳng CD
S
B
C
D
A
X
X
X
X
3)Luyện tập: làm việc theo nhóm
Bài số 4) Lấy ba điểm không thẳng hàng A, B, C.
a)Vẽ hai tia AB và AC, sau đó vẽ tia Ax cắt đoạn thẳng BC tại điểm K nằm giữa hai điểm B và C.
c) Tô đoạn thẳng BA, tia AC, đường thẳng BC bằng ba màu khác nhau.
b) Trên hình vẽ có bao nhiêu đoạn thẳng, kể tên các đoạn thẳng đó.
3)Luyện tập
Bài số 4) Lấy ba điểm không thẳng hàng A, B, C.
A
B
C
K
x
b) Trên hình có 6 đoạn thẳng. Đó là các đoạn thẳng: AB, AC, AK, BC, BK, KC.
Bài số 4) Lấy ba điểm không thẳng hàng A, B, C.
A
B
C
K
x
c) Tô màu
đoạn thẳng BA ( xanh),
tia AC (đen),
đường thẳng BC(tím).
3)Luyện tập: làm việc theo nhóm
4)Hướng dẫn về nhà
* Học bài theo sách giáo khoa
* Làm bài tập:
34, 36, 39 ( SGK - 116)
30, 31, 32, 33, 36, 37 ( SBT - 100, 101)
* Tiết học sau: các tổ chuẩn bị các loại thước đã gặp trong thực tế
Kiểm tra bài cũ
Cho 2 điểm A và B:
a)Vẽ đường thẳng AB, lấy điểm
M thuộc đường thẳng AB.
b)Vẽ tia AB, lấy điểm M thuộc tia AB.
Nhận xét vị trí điểm M với các điểm A, B
Tia AB
Đường thẳng AB
A
B
A
B
M
M
M
M
M
M
M
TiÕt 7 § 6: §o¹n th¼ng
1) Đoạn thẳng AB là gì?
a) Ví dụ:
A
B
1) Đoạn thẳng AB là gì?
a) Ví dụ:
A
B
?
1) Đoạn thẳng AB là gì?
a) Ví dụ:
A
B
1) Đoạn thẳng AB là gì?
a) Ví dụ:
A
B
+ Đoạn thẳng AB ( đoạn thẳng BA)
+A, B: hai đầu (hai mút) của đoạn thẳng AB
b) Định nghĩa: SGK - 115 (in nghiêng)
Đoạn thẳngAB là hình gồm điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A và B.
Đoạn thẳng AB còn gọi là đoạn thẳng BA.
Hai điểm A, B là hai mút (hoặc hai đầu) của đoạn thẳng AB.
1) Đoạn thẳng AB là gì?
a) Ví dụ:
A
B
+ Đoạn thẳng AB ( đoạn thẳng BA)
+A, B: hai đầu (hai mút) của đoạn thẳng AB
b) Định nghĩa: SGK - 115 (in nghiêng)
c) Bài tập:
c) Bài tập:
Bài số 1(bài 33 - SGK)
Điền vào chỗ trống(...) trong các phát biểu sau:
a) Hình gồm 2 điểm .... và tất cả các điểm nằm giữa .... được gọi là đoạn thẳng RS.
b) Đoạn thẳng PQ là hình gồm ......
R, S
Rvà S
hai điểm P, Q và tất cả những điểm nằm giữa P, Q.
c) Bài tập:
Bài 35 - SGK
Gọi điểm M là một điểm bất kì của đoạn thẳng AB, điểm M nằm ở đâu? Em hãy chọn câu trả lời đúng:
S
a) Điểm M phải trùng với điểm A.
b) Điểm M phải nằm giữa hai điểm A và B.
c) Điểm M phải trùng với điểm B.
d) Điểm M hoặc trùng với điểm A, hoặc nằm giữa hai điểm A và B, hoặc trùng với điểm B.
c) Bài tập:
Bài số 2
Cho 5 điểm A, B, C, D, E. Vẽ các đoạn thẳng AB, AC, DE, DC, BE trên hình vẽ :
S
A
B
C
D
E
2) Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng
(SGK - trang 115)
2) Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng
(SGK - trang 115)
A
B
C
D
I
đoạn thẳng cắt đoạn thẳng
a) Ví dụ:
Hình 33:
2) Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng
A
B
C
D
I
Đoạn thẳng AB và đoạn thẳng CD có một điểm chung I
Ta nói:
- Đoạn thẳng AB cắt đoạn thẳng CD tại I
- I là giao điểm của đoạn thẳng AB và đoạn thẳng CD
Hình 33: đoạn thẳng cắt đoạn thẳng
(SGK - trang 115)
a) Ví dụ:
2) Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng
A
B
C
D
I
Hình 33: đoạn thẳng cắt đoạn thẳng
(SGK - trang 115)
a) Ví dụ:
Giao điểm có thể trùng với đầu mút đoạn thẳng
2) Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng
Hình 34: đoạn thẳng cắt tia
(SGK - trang 115)
a) Ví dụ:
Giao điểm có thể trùng với đầu mút đoạn thẳng, hoặc gốc tia
2) Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng
B
H
Hình 35: đoạn thẳng cắt đường thẳng
x
y
A
(SGK - trang 115)
a) Ví dụ:
2) Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng
(SGK - trang 115)
a) Ví dụ:
b) Bài tập:
Bài số 3: Cho hình vẽ
Đánh dấu " x " vào ô thích hợp trong các câu sau:
a) Điểm M phải trùng với điểm A.
Câu
Đ
b) Đoạn thẳng AB cắt tia CD
a) Đoạn thẳng AB cắt đoạn thẳng CD
c) Đoạn thẳng AB cắt tia DC
d) Đoạn thẳng AB cắt đường thẳng CD
S
B
C
D
A
X
X
X
X
3)Luyện tập: làm việc theo nhóm
Bài số 4) Lấy ba điểm không thẳng hàng A, B, C.
a)Vẽ hai tia AB và AC, sau đó vẽ tia Ax cắt đoạn thẳng BC tại điểm K nằm giữa hai điểm B và C.
c) Tô đoạn thẳng BA, tia AC, đường thẳng BC bằng ba màu khác nhau.
b) Trên hình vẽ có bao nhiêu đoạn thẳng, kể tên các đoạn thẳng đó.
3)Luyện tập
Bài số 4) Lấy ba điểm không thẳng hàng A, B, C.
A
B
C
K
x
b) Trên hình có 6 đoạn thẳng. Đó là các đoạn thẳng: AB, AC, AK, BC, BK, KC.
Bài số 4) Lấy ba điểm không thẳng hàng A, B, C.
A
B
C
K
x
c) Tô màu
đoạn thẳng BA ( xanh),
tia AC (đen),
đường thẳng BC(tím).
3)Luyện tập: làm việc theo nhóm
4)Hướng dẫn về nhà
* Học bài theo sách giáo khoa
* Làm bài tập:
34, 36, 39 ( SGK - 116)
30, 31, 32, 33, 36, 37 ( SBT - 100, 101)
* Tiết học sau: các tổ chuẩn bị các loại thước đã gặp trong thực tế
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hien Zin
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)