Chương I. §6. Đoạn thẳng

Chia sẻ bởi Nguyễn Đăng Quang | Ngày 30/04/2019 | 60

Chia sẻ tài liệu: Chương I. §6. Đoạn thẳng thuộc Hình học 6

Nội dung tài liệu:


I. Kiểm tra bài cũ:
1- Vẽ 2 điểm AB
2- Đặt mép thước thẳng đi qua 2 điểm A,B.
Dùng phấn hoặc bút chì vạch theo mép thước từ A đến B. Ta được 1 hình. Hình này gồm bao nhiêu điểm? Là những điểm như thế nào?

Câu 2: Hình này có vô số điểm , gồm 2 điểm A,B và tất cả những điểm nằm giữa Avà B.
Câu 1:
Trả lời:
A
B
đoạn thẳng
A- Mục tiêu của bài:
biết định nghĩa đoạn thẳng
Biết vẽ đoạn thẳng.
Biết nhận dạng đoạn thẳng, cắt đoạn thẳng , cắt tia cắt đường thẳng.
Biết mô tả hình vẽ bằng các cách diễn đạt khác nhau.
Giáo dục tính cẩn thận chính xác.
đoạn thẳng
1. Định nghĩa: Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm
A, B và tất cả các điểm nằm giữa A và B
* Đoạn thẳng AB còn gọi là đoạn thẳng BA.
* Hai điểm A,B là 2 mút (hoặc 2 đầu) của
đoạn thẳngAB.

II- Bài mới :
đoạn thẳng là gì?
A
B
Đoạn thẳng
* Cách vẽ:
Đặt cạnh của thước thẳng đi qua 2 điểm A,B rồi lấy đầu chì vạch theo cạnh thước từ A đến B.
A
B
đoạn thẳng
A) Hình gồm 2 điểm ..... và tất cả các điểm nằm giữa ....... được gọi là đoạn thẳng RS.
Hai điểm ... được gọi là 2 mút của đoạn thẳng RS.
B) Đoạn thẳng PQ là hình gồm ...... ................
R và S
Hai điểm R và S
R và S
2 điểm P và Q và tất cả các điểm nằm giữa P và Q

áp dụng bài tập 33 (SGK -Tr 115). Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
đoạn thẳng
2- Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng.
a) Hai đoạn thẳng AB và CD cắt nhau, giao điểm I.
b) Đoạn thẳng AB cắt tia 0x, giao điểm là điểm K.
a
b
c
d
i
a
b
k
o
x
y
a
b
h
x
c) Đoạn thẳng AB cắt đườngthẳng xy, giao điểm là điểm h.
Đoạn Thẳng
* Chú ý: Các trường hợp thường gặp đã được vẽ ở trên a), b), c). Ngoài ra còn có các trường hợp khác: giao điểm có thể trùng với đầu mút đoạn thẳng, hoặc trùng với gốc tia.
Có còn các trường hợp khác không?
đoạn thẳng
3) Củng cố:
* Bài tập 35 (SGK-116)
Gọi M là một điểm bất kỳ của đoạn thẳng AB, điểm m nằm ở đâu? Em hãy điền đúng,sai vào các câu sau:
a) Điểm M phải trùng với điểm A.
b) Điểm M phải nằm giữa điểm A và B.
c) Điển M phải trùng với trùng với điểm B.
d) Điểm M phải trùng với điểm A hoặc nằm giữa điểm A và B hoặc trùng với điểm B.
S
S
S
Đ
đoạn thẳng
* Bài Tập: 38 (SGK -116)
Vẽ hình 37 vào vở rồi tô đoạn thẳng BM, tia MT, đường thẳng BT bằng 3 màu khác nhau.
b
m
t
đoạn thẳng


Hướng dẫn học bài:
Xem lại bài, học bài và làm bài tập: 34,36, 37, 39 (SGK - Tr 116)
Xem trước bài "Đo độ dài đoạn thẳng".
Chuẩn bị: thước thẳng, thước đo độ dài,.
A
B
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đăng Quang
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)