Chương I. §6. Đoạn thẳng

Chia sẻ bởi Vũ Trung Kiên | Ngày 30/04/2019 | 54

Chia sẻ tài liệu: Chương I. §6. Đoạn thẳng thuộc Hình học 6

Nội dung tài liệu:

Giáo Viên: LÊ VÂN
Lớp học : 6A1
Trương THCS : Kim Đồng

KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Vẽ hai tia Ox và Oy đối nhau
Lấy A thuộc tia Ox. Lấy B thuộc tia Oy.
ChỈ ra các tia trùng nhau gốc O?
Câu 2: Vẽ hai điểm A và B.
Đặt cạnh thước thẳng đi qua hai điểm A, B . Dùng phấn ( hoặc bút chì) nối hai điểm A, B. Ta được một hình.
Theo em hình vừa vẽ có mấy điểm? Gồm những điểm nào?

Định nghĩa: Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A và B.
Đọc là: Đoạn thẳng AB (hay đoạn thẳng BA)
Hai điểm A, B là hai mút hay hai đầu của đoạn thẳng AB
Củng cố:
Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
a/ Hình gồm hai điểm …… và tất cả các điểm nằm giữa …….. ….được gọi là đoạn thẳng RS
Hai điểm ………………được gọi là hai mút của đoạn thẳng RS.
b/ Đoạn thẳng PQ là hình gồm ………………………………………………………………….
BÀI TẬP 33/ (tr 115)
R , S
R và S
R , S
điểm P, điểm Q và tất cả các điểm nằm giữa P và Q
TIẾT 7
ĐOẠN THẲNG
I/ Đoạn thẳng AB là gì?
1/ Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng
3/ Đoạn thẳng cắt tia
2/ Đoạn thẳng cắt đường thẳng
H là giao điểm của đoạn thẳng AB và đường thẳng xy
I là giao điểm của đoạn thẳng AB và CD
K là giao điểm của đoạn thẳng AB và tia Ox
TIẾT 7
ĐOẠN THẲNG
II/ ĐOẠN THẲNG CẮT ĐOẠN THẲNG, CẮT TIA, CẮT ĐƯỜNG THẲNG
Đoạn thẳng AB cắt đoạn thẳng CD tại D
Đoạn thẳng AB cắt đường thẳng a tại A
Đoạn thẳng DB cắt đoạn thẳng CD tại D
Đoạn thẳng OB cắt tia Ox tại O
TIẾT 7
ĐOẠN THẲNG
Các trường hợp giao điểm trùng với mút của đoạn thẳng, trùng với gốc của tia
LUYỆN TẬP- CỦNG CỐ
TIẾT 7
ĐOẠN THẲNG
Gọi M là một điểm bất kì của đoạn thẳng AB, điểm M nằm ở đâu ?
a. Điểm M phải trùng với điểm A
d. Điểm M hoặc trùng với điểm A, hoặc nằm giữa hai điểm A và B, hoặc trùng với điểm B
c. Điểm M phải nằm giữa hai điểm A và B.
b. Điểm M phải trùng với điểm B
Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau
BÀI 35/ (TR 116)
d.
LUYỆN TẬP- CỦNG CỐ
TIẾT 7
ĐOẠN THẲNG
BÀI 37/ (TR 116)
-Lấy ba điểm A, B, C không thẳng hàng.
-Vẽ hai tia AB và AC.
-Sau đó vẽ tia Ax cắt đoạn thẳng BC tại điểm K nằm giữa hai điểm B và C.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
-Học thuộc và hiểu định nghĩa đoạn thẳng.
-Biết vẽ hình biểu diễn đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, đoạn thẳng cắt tia.
-Làm các bài tập 34, 36, 38, 39 (SGK / 116)
Hướng dẫn bài 39 (sgk/ 116)
Vẽ đoạn thẳng AE và BD cắt nhau tại I. Vẽ đoạn thẳng AF và CD cắt nhau tại K. Vẽ đoạn thẳng BF và CE cắt nhau tại L
Muốn kiểm tra xem ba điểm I, K, L có thẳng hàng , ta xét xem chúng có thuộc 1 đường thẳng không.

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Trung Kiên
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)