Chương I. §6. Đoạn thẳng
Chia sẻ bởi Nguyễn Thành Quang |
Ngày 30/04/2019 |
51
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §6. Đoạn thẳng thuộc Hình học 6
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO ĐẠI LỘC
TRƯỜNG THCS PHÙ ĐỔNG
CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH!
Nguyễn Thành Quang - Tổ Toán –Tin - DĐ: 0978498261 -Email:ntquangc2pddl @ gmail.com
Kiểm tra bài cũ:
Vẽ ba điểm không thẳng hàng A, B, C.
1) Vẽ đường thẳng AB và hai tia AC, BC.
2) Vẽ tia đối của tia BC.
3) Lấy một điểm M thuộc tia AC. Hãy nêu rõ vị trí của điểm M đối với hai điểm A và C? Hai tia AM và AC có quan hệ gì?
TIẾT 7
ĐOẠN THẲNG
Vẽ hai điểm A và B.
Đặt cạnh thước qua hai điểm A và B.
Dùng đầu bút vạch theo cạnh thước từ điểm A đến điểm B.
TIẾT 7
ĐOẠN THẲNG
I/ Đoạn thẳng AB là gì?
Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và tất cả những điểm nằm giữa hai điểm A và B.
A
B
A và B là hai mút (hay hai đầu) của đoạn thẳng AB.
Đoạn thẳng AB còn gọi là đoạn thẳng BA
I/ Đoạn thẳng AB là gì?
Hình vừa vẽ gọi là đoạn thẳng AB.
Đoạn thẳng AB gồm mấy điểm? Đó là những điểm nào?
TIẾT 7
ĐOẠN THẲNG
a)Đường thẳng a có đi qua mút của đoạn thẳng nào không?
b)Đường thẳng a cắt những đoạn thẳng nào?
c)Đường thẳng a không cắt đoạn thẳng nào?
Bài tập 36/116 SGK: Xét ba đoạn thẳng AB, BC, CA trên hình và trả lời các câu hỏi sau:
Bài tập 37/116 SGK: Lấy ba điểm không thẳng hàng A, B, C. Vẽ hai tia AB và AC, sau đó vẽ tia Ax cắt đoạn thẳng BC tại điểm K nằm giữa hai điểm B và C.
A
B
C
x
K
Bài 39: Vẽ hình sau vào vở
Vẽ tiếp các đoạn thẳng AE, BD cắt nhau tại I.
Vẽ các đoạn thẳng AF, CD cắt nhau tại K.
Vẽ các đoạn thẳng BF, CE cắt nhau tại L.
Kiểm tra xem các điểm I, K, L có thẳng hàng không?
Hướng dẫn về nhà:
Học ĐN đoạn thẳng, cách kí hiệu.
Làm lại bài 33/115 SGK vào vở.
Làm bài 38 SGK/116.
Làm bài 30, 31, 33(vẽ tất cả các trường hợp có thể)trang 100 SBT.
Thử làm bài 34/100 SBT.
TRƯỜNG THCS PHÙ ĐỔNG
CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH!
Nguyễn Thành Quang - Tổ Toán –Tin - DĐ: 0978498261 -Email:ntquangc2pddl @ gmail.com
Kiểm tra bài cũ:
Vẽ ba điểm không thẳng hàng A, B, C.
1) Vẽ đường thẳng AB và hai tia AC, BC.
2) Vẽ tia đối của tia BC.
3) Lấy một điểm M thuộc tia AC. Hãy nêu rõ vị trí của điểm M đối với hai điểm A và C? Hai tia AM và AC có quan hệ gì?
TIẾT 7
ĐOẠN THẲNG
Vẽ hai điểm A và B.
Đặt cạnh thước qua hai điểm A và B.
Dùng đầu bút vạch theo cạnh thước từ điểm A đến điểm B.
TIẾT 7
ĐOẠN THẲNG
I/ Đoạn thẳng AB là gì?
Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và tất cả những điểm nằm giữa hai điểm A và B.
A
B
A và B là hai mút (hay hai đầu) của đoạn thẳng AB.
Đoạn thẳng AB còn gọi là đoạn thẳng BA
I/ Đoạn thẳng AB là gì?
Hình vừa vẽ gọi là đoạn thẳng AB.
Đoạn thẳng AB gồm mấy điểm? Đó là những điểm nào?
TIẾT 7
ĐOẠN THẲNG
a)Đường thẳng a có đi qua mút của đoạn thẳng nào không?
b)Đường thẳng a cắt những đoạn thẳng nào?
c)Đường thẳng a không cắt đoạn thẳng nào?
Bài tập 36/116 SGK: Xét ba đoạn thẳng AB, BC, CA trên hình và trả lời các câu hỏi sau:
Bài tập 37/116 SGK: Lấy ba điểm không thẳng hàng A, B, C. Vẽ hai tia AB và AC, sau đó vẽ tia Ax cắt đoạn thẳng BC tại điểm K nằm giữa hai điểm B và C.
A
B
C
x
K
Bài 39: Vẽ hình sau vào vở
Vẽ tiếp các đoạn thẳng AE, BD cắt nhau tại I.
Vẽ các đoạn thẳng AF, CD cắt nhau tại K.
Vẽ các đoạn thẳng BF, CE cắt nhau tại L.
Kiểm tra xem các điểm I, K, L có thẳng hàng không?
Hướng dẫn về nhà:
Học ĐN đoạn thẳng, cách kí hiệu.
Làm lại bài 33/115 SGK vào vở.
Làm bài 38 SGK/116.
Làm bài 30, 31, 33(vẽ tất cả các trường hợp có thể)trang 100 SBT.
Thử làm bài 34/100 SBT.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thành Quang
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)