Chương I. §6. Đoạn thẳng
Chia sẻ bởi Lê Khắc Thận |
Ngày 30/04/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §6. Đoạn thẳng thuộc Hình học 6
Nội dung tài liệu:
1
Chào mừng quí thầy cô giáo về dự giờ
và thăm lớp 6/6 năm học 2007 - 2008
Giáo viên : Đoàn thị Phương Thảo
2
Kiểm tra bài cũ
Cho đường thẳng m
m
Có bao nhiêu điểm nằm trên đường thẳng đó ?
CÓ VÔ SỐ ĐIỂM
Trên đường thẳng m lấy 2 điểm A và B :
m
A
B
Có bao nhiêu điểm nằm giữa 2 điểm A và B ?
CÓ VÔ SỐ ĐIỂM
m
A*
B*
Trên đường thẳng m có 2 điểm A và B
////////////////
/////////////////
Hình nầy được gọi là đoạn thẳng AB . Vậy đoạn thẳng AB là hình như thế nào ? Cô cùng các em tìm hiểu ở tiết 7 . Bài ĐOẠN THẲNG
Bây giờ cô xóa đi phần đầu của 2 điểm A và B
3
Tiết 7
ĐOẠN THẲNG
Hoạt động 1
Vẽ đoạn thẳng
Em hãy đánh dấu 2 điểm A và B . Vẽ đoạn thẳng A B
B
A
Em hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng AB ?
Đặt mép thước đi qua 2 điểm A và B. Dùng phấn ( bút ) vạch theo mép thước từ
A đến B ta được đoạn thẳng AB
Hình nầy gồm mấy điểm ? Là những điểm nào ?
Vậy đoạn thẳng AB là hình như thế nào ?
Đây là nội dung của mục 1 bài Đoạn Thẳng
4
Tiết 7
ĐOẠN THẲNG
1/ Đoạn thẳng A B là gì ?
Đoạn thẳng AB được định nghĩa như thế nào ?
( SGK )
A*
B*
Bằng cách vẽ (đã nêu ) Hãy vẽ đoạn thẳng A B
Đọc : Đoạn thằng AB ( Hay đoạn thẳng BA )
A, B : 2 mút ( 2 đầu )
Hoạt động 2: Bài tâp vận dụng :
Bài 33 (SGK trang 115 ) Làm miệng
Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau :
a/ Hình gồm 2 điểm ………..và tất cả các điểm nằm giữa ……………được gọi là đoạn thẳng R S.
Hai điểm …………được gọi là 2 mút của đoạn thẳng R S
b/ Đoạn thẳng P Q là hình gồm…………………………….
R , S
R, S
R, S
Điểm P, điểm Q và tất cả các điểm nằm giữa P và Q
Em hãy nêu cách đọc
Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A và B
5
Tiết 7
ĐOẠN THẲNG
1/ Đoạn thẳng AB là gì ?
Bài tâp vận dụng :
Bài 33 ( SGK trang 115 ) Làm miệng
Bài 35 (SGK trang 116 ) Làm miệng
Gọi M là một điểm bất kì của đoạn thẳng AB , điểm M nằm ở đâu ? Em hãy chọn câu trả lời đúng trong 4 câu sau :
a/ Điểm M phải trùng với điểm A
b/ Điểm M phải nằm giữa 2 điểm A và B
c/ Điểm M phải trùng với điểm B
d/ Điểm M hoặc trùng với điểm A , hoặc nằm giữa 2 điểm A và B , hoặc trùng với điểm B
6
Tiết 7
ĐOẠN THẲNG
1/ Đoạn thẳng A B là gì ?
Bài tâp vận dụng :
Bài 33 ( SGK trang 115 ) Làm miệng
Bài 35 (SGK trang 116) Làm miệng
Bài 34 ( SGK trang 116 ) Làm trên giấy trong
Trên đường thẳng a lấy 3 điểm A, B, C . Hỏi có mấy đoạn thẳng tất cả ? Hãy gọi tên các đoạn thẳng ấy .
a
A*
B*
C*
Có 3 đoạn thẳng là : AB , AC , BC
7
Tiết 7
ĐOẠN THẲNG
1/ Đoạn thẳng AB là gì ?
Bài tâp vận dụng :
Bài 33 ( SGK trang 115 )
Bài 35 (SGK trang 116 )
Bài 34 ( SGK trang 116)
Bài 38 ( SGK trang 116 )
Vẽ hình 37 vào vở rồi tô đoạn thẳng BM , tia MT , đường thẳng BT bằng 3 màu khác nhau .
M
B
T
Đoạn thẳng : Giới hạn hai đầu
Tia : Giới hạn ở điểm gốc
Đường thẳng : Không giới hạn hai đầu
8
Hãy quan sát một số trường hợp : Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng , đoạn thẳng cắt tia , đoạn thẳng cắt đường thẳng ( H 33 , 34 , 35 SGK ) và mô tả các hình vẽ đó ?
( Từng trường hợp )
A
B
*
*
*
*
C
D
I
A
B
*
*
*
O
x
K
*
*
A
B
H
x
y
Hoạt động 3: Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng,cắt tia,cắt đường thẳng
H 33
H 34
H 35
Đây là nội dung của mục 2
9
Tiết 7
ĐOẠN THẲNG
1/ Đoạn thẳng AB là gì ?
2/ Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng , cắt tia , cắt đường thẳng
a/ Đoạn thẳng AB và đoạn thẳng CD cắt nhau tại I ( I là giao điểm )
*
*
*
*
A
B
C
D
I
Dựa vào hình vẽ em hãy nêu các cách phát biểu khác nhau ?
Các cách phát biểu :
AB cắt CD tại I , A B và CD cắt nhau tại I , I là giao điểm của AB Và CD…….
10
Tiết 7
ĐOẠN THẲNG
1/ Đoạn thẳng AB là gì ?
2/ Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng , cắt tia , cắt đường thẳng
a/ Đoạn thẳng AB và đoạn thẳng CD cắt nhau tại I ( I là giao điểm )
b/ Đoạn thẳng AB và tia Ox cắt nhau tại K ( K là giao điểm )
A
B
O
x
K
*
*
*
c/ Đoạn thẳng AB và đường thẳng xy cắt nhau tại H ( H là giao điểm )
A
B
*
*
x
y
H
*
*
*
A
D
I
B
C
*
11
Em hãy nhận dạng một số trường hợp khác của 2 đoạn thẳng cắt nhau , đoạn thẳng cắt tia , đoạn thẳng cắt đường thẳng và cho biết giao điểm của từng trường hợp
A
B
C
D
*
*
*
*
(H a)
D
B
C
*
*
*
(H b)
*
*
*
*
*
(Hc)
(Hd)
A
B
a
x
O
A
B
12
A
B
C
D
*
*
*
*
(H. a)
D
B
C
*
*
*
(H. b)
*
*
*
*
*
(H. c)
(H. d)
A
B
a
x
O
A
B
H.a : Hai đoạn thẳng AB và CD cắt nhau tại D
H.b : Hai đoạn thẳng DB và DC cắt nhau tại D
H.c : Đoạn thẳng AB và tia Ox cắt nhau tại B
H.d : Đoạn thẳng AB và đường thẳng a cắt nhau tại A
13
Tiết 7
ĐOẠN THẲNG
1/ Đoạn thẳng AB là gì ?
2/ Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng , cắt tia , cắt đường thẳng
Củng cố :
Bài tập : 36 (SGK)
Xét 3 đoạn thẳng AB, BC, CA trên hình 36 và trả lời các câu hỏi sau :
a) Đường thẳng a có đi qua mút của
đoạn thẳng nào không ?
b) Đường thẳng a cắt những đoạn thẳng nào ?
c) Đường thẳng a không cắt đoạn thẳng nào ?
A
B
C
a
Đáp án
a) Không
b) a cắt hai đoạn thẳng AB và AC
c) a không cắt đoạn thẳng BC
14
Hướng dẫn về nhà :
-Học thuộc và hiểu định nghĩa đoạn thẳng
- Biết vẽ hình biểu diễn : Đọan thẳng cắt đoạn thẳng, đoạn thẳng cắt tia,
đoạn thẳng cắt đường thẳng
- Xem lại các bài tập đã giải
- Làm bài tập 37, 39 tr 116 (SGK)
Hướng dẫn bài tập 37 (SGK trang 116 ) :
Vẽ 3 điểm không thẳng hàng
Vẽ tia AB và tia AC,
Lấy điểm M nằm giữa B và C
- Vẽ tia Ax
Chào mừng quí thầy cô giáo về dự giờ
và thăm lớp 6/6 năm học 2007 - 2008
Giáo viên : Đoàn thị Phương Thảo
2
Kiểm tra bài cũ
Cho đường thẳng m
m
Có bao nhiêu điểm nằm trên đường thẳng đó ?
CÓ VÔ SỐ ĐIỂM
Trên đường thẳng m lấy 2 điểm A và B :
m
A
B
Có bao nhiêu điểm nằm giữa 2 điểm A và B ?
CÓ VÔ SỐ ĐIỂM
m
A*
B*
Trên đường thẳng m có 2 điểm A và B
////////////////
/////////////////
Hình nầy được gọi là đoạn thẳng AB . Vậy đoạn thẳng AB là hình như thế nào ? Cô cùng các em tìm hiểu ở tiết 7 . Bài ĐOẠN THẲNG
Bây giờ cô xóa đi phần đầu của 2 điểm A và B
3
Tiết 7
ĐOẠN THẲNG
Hoạt động 1
Vẽ đoạn thẳng
Em hãy đánh dấu 2 điểm A và B . Vẽ đoạn thẳng A B
B
A
Em hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng AB ?
Đặt mép thước đi qua 2 điểm A và B. Dùng phấn ( bút ) vạch theo mép thước từ
A đến B ta được đoạn thẳng AB
Hình nầy gồm mấy điểm ? Là những điểm nào ?
Vậy đoạn thẳng AB là hình như thế nào ?
Đây là nội dung của mục 1 bài Đoạn Thẳng
4
Tiết 7
ĐOẠN THẲNG
1/ Đoạn thẳng A B là gì ?
Đoạn thẳng AB được định nghĩa như thế nào ?
( SGK )
A*
B*
Bằng cách vẽ (đã nêu ) Hãy vẽ đoạn thẳng A B
Đọc : Đoạn thằng AB ( Hay đoạn thẳng BA )
A, B : 2 mút ( 2 đầu )
Hoạt động 2: Bài tâp vận dụng :
Bài 33 (SGK trang 115 ) Làm miệng
Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau :
a/ Hình gồm 2 điểm ………..và tất cả các điểm nằm giữa ……………được gọi là đoạn thẳng R S.
Hai điểm …………được gọi là 2 mút của đoạn thẳng R S
b/ Đoạn thẳng P Q là hình gồm…………………………….
R , S
R, S
R, S
Điểm P, điểm Q và tất cả các điểm nằm giữa P và Q
Em hãy nêu cách đọc
Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A và B
5
Tiết 7
ĐOẠN THẲNG
1/ Đoạn thẳng AB là gì ?
Bài tâp vận dụng :
Bài 33 ( SGK trang 115 ) Làm miệng
Bài 35 (SGK trang 116 ) Làm miệng
Gọi M là một điểm bất kì của đoạn thẳng AB , điểm M nằm ở đâu ? Em hãy chọn câu trả lời đúng trong 4 câu sau :
a/ Điểm M phải trùng với điểm A
b/ Điểm M phải nằm giữa 2 điểm A và B
c/ Điểm M phải trùng với điểm B
d/ Điểm M hoặc trùng với điểm A , hoặc nằm giữa 2 điểm A và B , hoặc trùng với điểm B
6
Tiết 7
ĐOẠN THẲNG
1/ Đoạn thẳng A B là gì ?
Bài tâp vận dụng :
Bài 33 ( SGK trang 115 ) Làm miệng
Bài 35 (SGK trang 116) Làm miệng
Bài 34 ( SGK trang 116 ) Làm trên giấy trong
Trên đường thẳng a lấy 3 điểm A, B, C . Hỏi có mấy đoạn thẳng tất cả ? Hãy gọi tên các đoạn thẳng ấy .
a
A*
B*
C*
Có 3 đoạn thẳng là : AB , AC , BC
7
Tiết 7
ĐOẠN THẲNG
1/ Đoạn thẳng AB là gì ?
Bài tâp vận dụng :
Bài 33 ( SGK trang 115 )
Bài 35 (SGK trang 116 )
Bài 34 ( SGK trang 116)
Bài 38 ( SGK trang 116 )
Vẽ hình 37 vào vở rồi tô đoạn thẳng BM , tia MT , đường thẳng BT bằng 3 màu khác nhau .
M
B
T
Đoạn thẳng : Giới hạn hai đầu
Tia : Giới hạn ở điểm gốc
Đường thẳng : Không giới hạn hai đầu
8
Hãy quan sát một số trường hợp : Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng , đoạn thẳng cắt tia , đoạn thẳng cắt đường thẳng ( H 33 , 34 , 35 SGK ) và mô tả các hình vẽ đó ?
( Từng trường hợp )
A
B
*
*
*
*
C
D
I
A
B
*
*
*
O
x
K
*
*
A
B
H
x
y
Hoạt động 3: Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng,cắt tia,cắt đường thẳng
H 33
H 34
H 35
Đây là nội dung của mục 2
9
Tiết 7
ĐOẠN THẲNG
1/ Đoạn thẳng AB là gì ?
2/ Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng , cắt tia , cắt đường thẳng
a/ Đoạn thẳng AB và đoạn thẳng CD cắt nhau tại I ( I là giao điểm )
*
*
*
*
A
B
C
D
I
Dựa vào hình vẽ em hãy nêu các cách phát biểu khác nhau ?
Các cách phát biểu :
AB cắt CD tại I , A B và CD cắt nhau tại I , I là giao điểm của AB Và CD…….
10
Tiết 7
ĐOẠN THẲNG
1/ Đoạn thẳng AB là gì ?
2/ Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng , cắt tia , cắt đường thẳng
a/ Đoạn thẳng AB và đoạn thẳng CD cắt nhau tại I ( I là giao điểm )
b/ Đoạn thẳng AB và tia Ox cắt nhau tại K ( K là giao điểm )
A
B
O
x
K
*
*
*
c/ Đoạn thẳng AB và đường thẳng xy cắt nhau tại H ( H là giao điểm )
A
B
*
*
x
y
H
*
*
*
A
D
I
B
C
*
11
Em hãy nhận dạng một số trường hợp khác của 2 đoạn thẳng cắt nhau , đoạn thẳng cắt tia , đoạn thẳng cắt đường thẳng và cho biết giao điểm của từng trường hợp
A
B
C
D
*
*
*
*
(H a)
D
B
C
*
*
*
(H b)
*
*
*
*
*
(Hc)
(Hd)
A
B
a
x
O
A
B
12
A
B
C
D
*
*
*
*
(H. a)
D
B
C
*
*
*
(H. b)
*
*
*
*
*
(H. c)
(H. d)
A
B
a
x
O
A
B
H.a : Hai đoạn thẳng AB và CD cắt nhau tại D
H.b : Hai đoạn thẳng DB và DC cắt nhau tại D
H.c : Đoạn thẳng AB và tia Ox cắt nhau tại B
H.d : Đoạn thẳng AB và đường thẳng a cắt nhau tại A
13
Tiết 7
ĐOẠN THẲNG
1/ Đoạn thẳng AB là gì ?
2/ Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng , cắt tia , cắt đường thẳng
Củng cố :
Bài tập : 36 (SGK)
Xét 3 đoạn thẳng AB, BC, CA trên hình 36 và trả lời các câu hỏi sau :
a) Đường thẳng a có đi qua mút của
đoạn thẳng nào không ?
b) Đường thẳng a cắt những đoạn thẳng nào ?
c) Đường thẳng a không cắt đoạn thẳng nào ?
A
B
C
a
Đáp án
a) Không
b) a cắt hai đoạn thẳng AB và AC
c) a không cắt đoạn thẳng BC
14
Hướng dẫn về nhà :
-Học thuộc và hiểu định nghĩa đoạn thẳng
- Biết vẽ hình biểu diễn : Đọan thẳng cắt đoạn thẳng, đoạn thẳng cắt tia,
đoạn thẳng cắt đường thẳng
- Xem lại các bài tập đã giải
- Làm bài tập 37, 39 tr 116 (SGK)
Hướng dẫn bài tập 37 (SGK trang 116 ) :
Vẽ 3 điểm không thẳng hàng
Vẽ tia AB và tia AC,
Lấy điểm M nằm giữa B và C
- Vẽ tia Ax
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Khắc Thận
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)