Chương I. §6. Đoạn thẳng
Chia sẻ bởi Nguyễn Công Phúc |
Ngày 30/04/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §6. Đoạn thẳng thuộc Hình học 6
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HÀM TÂN
Trường THCS Tân Thắng
Kính Chào Quý Thầy Cô
&
Các Em Học Sinh
Tổ: Toán Nhạc
* Phần phải ghi vào vở:
+ Các đề mục
+ Khi có biểu tượng xuất hiện
?
MỘT SỐ QUY ĐỊNH TRONG TIẾT HỌC
Hai điểm A và B
A
B
Đường thẳng AB
Hãy v? hình theo n?i dung sau:
B
Kiểm tra bài cũ
Vẽ đoạn thẳng AB ?
A
Tiết 7: ĐOẠN THẲNG
1. Đoạn thẳng AB là gì?
a) Cách vẽ:
A
B
b) Định nghĩa:
- Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B
Gọi tên: - Đoạn thẳng AB (đoạn thẳng BA)
Hai điểm A, B là hai mút (hoặc hai đầu) của
đoạn thẳng AB
và tất cả các điểm nằm giữa A và B.
Học sgk / 115
M
D
K
G
?
A
B
Đường thẳng:
Không bị giới hạn 2 đầu
Tia: Giới hạn đầu gốc
Đoạn thẳng : Giới hạn 2 đầu
Em hãy nêu sự khác nhau giữa:
Đường thẳng - Tia - Đoạn thẳng:
A
B
A
B
Ap dụng:
Bài 33 sgk / 115
Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
a. Hình gồm hai điểm ________ và tất cả các điểm nằm giữa ________ được gọi là đoạn thẳng RS. Hai điểm ________ được gọi là hai đầu mút của đoạn thẳng RS.
b. Đoạn thẳng PQ là hình gồm ___________________
_____________________
điểm P, điểm Q và tất cả
các điểm nằm giữa P và Q.
R
S
P
Q
Bài: 34 sgk / 116
Trên đường thẳng a lấy ba điểm A, B, C. Hỏi có mấy đoạn thẳng tất cả?
Hãy gọi tên các đoạn thẳng đó
a
A
B
C
Giải:
Có ba đoạn thẳng: AB, AC và BC
Trong các hình veừ sau hình nào thể hiện cách vẽ đoạn thẳng MN ?
M N
h3
Hãy nối cột A và cột B để được kết quả đúng
N
N
M
N
M
N
M
M
2/
4/
3/
1/
Tia NM
Đường thẳng MN
Đoạn thẳng MN
Tia MN
d/
c/
b/
a/
c
d
b
a
Bài 35 SGK / 116 :
Gọi M là điểm bất kỳ của đoạn thẳng AB, điểm M nằm ở đâu?
Em hãy chọn câu trả lời đúng trong 4 câu sau.
a. Điểm M phải trùng với điểm A.
b. Điểm M phải nằm giữa 2 điểm A và B.
c. Điểm M phải trùng với điểm B.
d. Điểm M hoặc trùng với điểm A, hoặc nằm giữa
2 điểm A và B hoặc trùng với điểm B.
a
m
n
I
I : Là giao điểm
2. Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng:
a) Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng:
A
B
C
D
M
Đoạn thẳng AB và CD cắt nhau tại M. M được gọi là giao điểm.
2. Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng:
b) Đoạn thẳng cắt tia:
A
B
O
x
K
Đoạn thẳng AB và tia Ox cắt nhau tại K. K được gọi là giao điểm.
2. Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng:
c) Đoạn thẳng cắt đường thẳng:
A
B
x
Đoạn thẳng AB và đường thẳng xy cắt nhau tại G. G được gọi là giao điểm.
y
G
2. Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng:
A
C
B
D
M
M : Giao điểm
x
B
O
A
K
K : Giao điểm
A
B
x
y
G
G: Giao điểm
?
Giao điểm có thể trùng với đầu mút đoạn thẳng, hoặc trùng với gốc của tia.
A
B
C
D
B
C
A
a
C
D
B
O
A
x
D
y
N
y
M
O
M
Hình 1
Hình 2
Hình 3
Hình 6
Hình 5
Hình 4
Bài 36(SGK - 116) : Xét ba đoạn thẳng AB, BC, CA trên hình 36 và trả lời các câu hỏi sau :
Đường thẳng a có đi qua mút của đoạn thẳng nào không ?
b) Đường thẳng a cắt những đoạn thẳng nào ?
c) Đường thẳng a không cắt đoạn thẳng nào ?
Bài tập: 36 / sgk 116
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Tổ 3 : b) Đường thẳng a cắt đoạn thẳng nào ?
Tổ 4 : c ) Đường thẳng a không cắt
đoạn thẳng nào ?
Tổ 1 và Tổ 2: a) Đường thẳng a
có đi qua mút của đoạn thẳng nào không?
Bài 36(SGK - 116)
A
C
B
a
Hình 36
a) Đường thẳng a không đi qua mút của đoạn thẳng nào
b) Đường thẳng a cắt đoạn thẳng AB và AC
c) Đường thẳng a không cắt đoạn thẳng BC
Tổ 1 và Tổ 2:
Tổ 3:
Tổ 4:
* Học thuộc định nghĩa đoạn thẳng.
*Vẽ : - đoạn thẳng cắt đoạn thẳng .
- đoạn thẳng cắt tia .
- đường hẳng cắt đường thẳng .
* Làm bài tập : 37, 38, 39 - SGK - 116.
Hướng dẫn về nhà
Hướng dẫn về nhà bài 39 (SGK / 116)
A
B
C
D
E
F
I
K
L
Hình 38
Chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô đã về dự tiết thao giảng ứng dụng
trong giảng dạy
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Trường THCS Tân Thắng
Kính Chào Quý Thầy Cô
&
Các Em Học Sinh
Tổ: Toán Nhạc
* Phần phải ghi vào vở:
+ Các đề mục
+ Khi có biểu tượng xuất hiện
?
MỘT SỐ QUY ĐỊNH TRONG TIẾT HỌC
Hai điểm A và B
A
B
Đường thẳng AB
Hãy v? hình theo n?i dung sau:
B
Kiểm tra bài cũ
Vẽ đoạn thẳng AB ?
A
Tiết 7: ĐOẠN THẲNG
1. Đoạn thẳng AB là gì?
a) Cách vẽ:
A
B
b) Định nghĩa:
- Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B
Gọi tên: - Đoạn thẳng AB (đoạn thẳng BA)
Hai điểm A, B là hai mút (hoặc hai đầu) của
đoạn thẳng AB
và tất cả các điểm nằm giữa A và B.
Học sgk / 115
M
D
K
G
?
A
B
Đường thẳng:
Không bị giới hạn 2 đầu
Tia: Giới hạn đầu gốc
Đoạn thẳng : Giới hạn 2 đầu
Em hãy nêu sự khác nhau giữa:
Đường thẳng - Tia - Đoạn thẳng:
A
B
A
B
Ap dụng:
Bài 33 sgk / 115
Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
a. Hình gồm hai điểm ________ và tất cả các điểm nằm giữa ________ được gọi là đoạn thẳng RS. Hai điểm ________ được gọi là hai đầu mút của đoạn thẳng RS.
b. Đoạn thẳng PQ là hình gồm ___________________
_____________________
điểm P, điểm Q và tất cả
các điểm nằm giữa P và Q.
R
S
P
Q
Bài: 34 sgk / 116
Trên đường thẳng a lấy ba điểm A, B, C. Hỏi có mấy đoạn thẳng tất cả?
Hãy gọi tên các đoạn thẳng đó
a
A
B
C
Giải:
Có ba đoạn thẳng: AB, AC và BC
Trong các hình veừ sau hình nào thể hiện cách vẽ đoạn thẳng MN ?
M N
h3
Hãy nối cột A và cột B để được kết quả đúng
N
N
M
N
M
N
M
M
2/
4/
3/
1/
Tia NM
Đường thẳng MN
Đoạn thẳng MN
Tia MN
d/
c/
b/
a/
c
d
b
a
Bài 35 SGK / 116 :
Gọi M là điểm bất kỳ của đoạn thẳng AB, điểm M nằm ở đâu?
Em hãy chọn câu trả lời đúng trong 4 câu sau.
a. Điểm M phải trùng với điểm A.
b. Điểm M phải nằm giữa 2 điểm A và B.
c. Điểm M phải trùng với điểm B.
d. Điểm M hoặc trùng với điểm A, hoặc nằm giữa
2 điểm A và B hoặc trùng với điểm B.
a
m
n
I
I : Là giao điểm
2. Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng:
a) Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng:
A
B
C
D
M
Đoạn thẳng AB và CD cắt nhau tại M. M được gọi là giao điểm.
2. Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng:
b) Đoạn thẳng cắt tia:
A
B
O
x
K
Đoạn thẳng AB và tia Ox cắt nhau tại K. K được gọi là giao điểm.
2. Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng:
c) Đoạn thẳng cắt đường thẳng:
A
B
x
Đoạn thẳng AB và đường thẳng xy cắt nhau tại G. G được gọi là giao điểm.
y
G
2. Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng:
A
C
B
D
M
M : Giao điểm
x
B
O
A
K
K : Giao điểm
A
B
x
y
G
G: Giao điểm
?
Giao điểm có thể trùng với đầu mút đoạn thẳng, hoặc trùng với gốc của tia.
A
B
C
D
B
C
A
a
C
D
B
O
A
x
D
y
N
y
M
O
M
Hình 1
Hình 2
Hình 3
Hình 6
Hình 5
Hình 4
Bài 36(SGK - 116) : Xét ba đoạn thẳng AB, BC, CA trên hình 36 và trả lời các câu hỏi sau :
Đường thẳng a có đi qua mút của đoạn thẳng nào không ?
b) Đường thẳng a cắt những đoạn thẳng nào ?
c) Đường thẳng a không cắt đoạn thẳng nào ?
Bài tập: 36 / sgk 116
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Tổ 3 : b) Đường thẳng a cắt đoạn thẳng nào ?
Tổ 4 : c ) Đường thẳng a không cắt
đoạn thẳng nào ?
Tổ 1 và Tổ 2: a) Đường thẳng a
có đi qua mút của đoạn thẳng nào không?
Bài 36(SGK - 116)
A
C
B
a
Hình 36
a) Đường thẳng a không đi qua mút của đoạn thẳng nào
b) Đường thẳng a cắt đoạn thẳng AB và AC
c) Đường thẳng a không cắt đoạn thẳng BC
Tổ 1 và Tổ 2:
Tổ 3:
Tổ 4:
* Học thuộc định nghĩa đoạn thẳng.
*Vẽ : - đoạn thẳng cắt đoạn thẳng .
- đoạn thẳng cắt tia .
- đường hẳng cắt đường thẳng .
* Làm bài tập : 37, 38, 39 - SGK - 116.
Hướng dẫn về nhà
Hướng dẫn về nhà bài 39 (SGK / 116)
A
B
C
D
E
F
I
K
L
Hình 38
Chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô đã về dự tiết thao giảng ứng dụng
trong giảng dạy
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Công Phúc
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)