Chương I. §5. Tia
Chia sẻ bởi Đỗ Triệu An |
Ngày 30/04/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §5. Tia thuộc Hình học 6
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
1) Muốn có một đường thẳng ta làm như thế nào? Đường thẳng có đặc điểm gì? Có mấy cách đặt tên đường thẳng, Chỉ rõ từng cách, Vẽ hình minh hoạ.
.
A
.
B
a
y
x
Cách 1/
1 chữ cái in thường:
Cách 2/
2 chữ cái in thường:
Cách 3/
2 chữ cái in hoa:
2) Vẽ đường thẳng xy. Lấy điểm O trên đường thẳng xy. Lấy phấn (bút) tô phần đường thẳng Ox.
x
y
O
?
.
?
x
.
Tiết 5
tia
1) Tia gốc O:
* Định nghĩa:
Hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O , gọi là tia gốc O
* Cách vẽ :
- Vẽ gốc O trước
- Từ điểm O vạch một đường về một phía, ta được một tia
?
.
O
x
Tiết 5
tia
1) Tia gốc O:
* Định nghĩa:
* Cách vẽ :
- Vẽ gốc O trước
- Từ điểm O vạch một đường về một phía, ta được một tia
?
.
O
x
* Cách đọc, viết:
- Gốc trước
* Đặc điểm :
- Một đầu giới hạn ( gốc của tia)
- Một đầu không giới hạn (phần đường thẳng)
Bài 25 (113 - SGK) Cho 2 điểm A, B Vẽ:
?
.
A
B
.
?
.
A
B
.
?
.
A
B
.
+ Đêng th¼ng AB
+ Tia AB :
+ Tia BA :
?
.
B
A
.
Tiết 5
tia
1) Tia gốc O:
* Định nghĩa:
* Cách vẽ :
* Cách đọc, viết:
* Đặc điểm :
* Cách đặt tên:
+ Cách 1:
1 chữ cái in hoa, 1 chữ cái in thường(VD : tia Ax)
2 chữ cái in hoa(VD : tia AB)
+ Cách 2:
3. Bài tập
Bài 1: Hãy chọn chữ cái đứng trước khẳng định đúng.
A) Trên đường thẳng a lấy 1 điểm A, ta luôn xác định được duy nhất 1 điểm B sao cho AB = 2cm.
B) Nếu 3 điểm A, M, N thẳng hàng và AN = a, AM = b mà 0 C) Hai điểm A và B cùng thuộc tia Ox và OA = 5 cm,
OB = 7 cm thì điểm A nằm giữa hai điểm O và B.
a
.
.
B
A
?
?
B`
.
Bài 2 : Trên tia Ox, vẽ hai đoạn thẳng OM và ON sao cho
OM = 3cm, ON = 6cm.
a) Tính MN.
b)So sánh OM và MN.
Lời giải
Ta có hai điểm M và N cùng thuộc tia Ox.
và OM = 3cm(1); ON = 6cm
=> OM < ON (do3cm < 6cm)
Điểm M nằm giữa hai điểm O và N
OM + MN = ON
3 + MN = 6 ? MN = 6 - 3 = 3 (cm)
Vậy MN = 3 cm(2)
b) Từ (1) và (2) => OM = MN (=3cm)
Hướng dẫn về nhà
BTVN : 54, 55, 56, 57
(sgk trang 124)
52, 53, 54 (SBT);
22, 23 (NCCĐ)
Bài 3: (Bài 54-SGK)
Trên tia Ox vẽ ba đoạn thẳng.
OM = 3cm, ON = 5cm, OE = 8cm
Trong 4 điểm O, M, N, E điểm M nằm giữa hai điểm nào? Vì sao?
Tính MN
Lời giải:
+ Ta có 2 điểm M, E cùng thuộc tia Ox
mà OM < OE ( Do 3cm < 8cm )
nên điểm M nằm giữa hai điểm O và E.
+ Ta có 2 điểm M, N cùng thuộc tia Ox
mà OM < ON ( Do 3cm < 5cm )nên điểm M nằm giữa hai điểm O và N => OM + MN = ON
? 3 + MN = 5 ? MN = 5 - 3 = 2 cm
Bài học kết thúc
Chúc các em học tốt
1) Muốn có một đường thẳng ta làm như thế nào? Đường thẳng có đặc điểm gì? Có mấy cách đặt tên đường thẳng, Chỉ rõ từng cách, Vẽ hình minh hoạ.
.
A
.
B
a
y
x
Cách 1/
1 chữ cái in thường:
Cách 2/
2 chữ cái in thường:
Cách 3/
2 chữ cái in hoa:
2) Vẽ đường thẳng xy. Lấy điểm O trên đường thẳng xy. Lấy phấn (bút) tô phần đường thẳng Ox.
x
y
O
?
.
?
x
.
Tiết 5
tia
1) Tia gốc O:
* Định nghĩa:
Hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O , gọi là tia gốc O
* Cách vẽ :
- Vẽ gốc O trước
- Từ điểm O vạch một đường về một phía, ta được một tia
?
.
O
x
Tiết 5
tia
1) Tia gốc O:
* Định nghĩa:
* Cách vẽ :
- Vẽ gốc O trước
- Từ điểm O vạch một đường về một phía, ta được một tia
?
.
O
x
* Cách đọc, viết:
- Gốc trước
* Đặc điểm :
- Một đầu giới hạn ( gốc của tia)
- Một đầu không giới hạn (phần đường thẳng)
Bài 25 (113 - SGK) Cho 2 điểm A, B Vẽ:
?
.
A
B
.
?
.
A
B
.
?
.
A
B
.
+ Đêng th¼ng AB
+ Tia AB :
+ Tia BA :
?
.
B
A
.
Tiết 5
tia
1) Tia gốc O:
* Định nghĩa:
* Cách vẽ :
* Cách đọc, viết:
* Đặc điểm :
* Cách đặt tên:
+ Cách 1:
1 chữ cái in hoa, 1 chữ cái in thường(VD : tia Ax)
2 chữ cái in hoa(VD : tia AB)
+ Cách 2:
3. Bài tập
Bài 1: Hãy chọn chữ cái đứng trước khẳng định đúng.
A) Trên đường thẳng a lấy 1 điểm A, ta luôn xác định được duy nhất 1 điểm B sao cho AB = 2cm.
B) Nếu 3 điểm A, M, N thẳng hàng và AN = a, AM = b mà 0 C) Hai điểm A và B cùng thuộc tia Ox và OA = 5 cm,
OB = 7 cm thì điểm A nằm giữa hai điểm O và B.
a
.
.
B
A
?
?
B`
.
Bài 2 : Trên tia Ox, vẽ hai đoạn thẳng OM và ON sao cho
OM = 3cm, ON = 6cm.
a) Tính MN.
b)So sánh OM và MN.
Lời giải
Ta có hai điểm M và N cùng thuộc tia Ox.
và OM = 3cm(1); ON = 6cm
=> OM < ON (do3cm < 6cm)
Điểm M nằm giữa hai điểm O và N
OM + MN = ON
3 + MN = 6 ? MN = 6 - 3 = 3 (cm)
Vậy MN = 3 cm(2)
b) Từ (1) và (2) => OM = MN (=3cm)
Hướng dẫn về nhà
BTVN : 54, 55, 56, 57
(sgk trang 124)
52, 53, 54 (SBT);
22, 23 (NCCĐ)
Bài 3: (Bài 54-SGK)
Trên tia Ox vẽ ba đoạn thẳng.
OM = 3cm, ON = 5cm, OE = 8cm
Trong 4 điểm O, M, N, E điểm M nằm giữa hai điểm nào? Vì sao?
Tính MN
Lời giải:
+ Ta có 2 điểm M, E cùng thuộc tia Ox
mà OM < OE ( Do 3cm < 8cm )
nên điểm M nằm giữa hai điểm O và E.
+ Ta có 2 điểm M, N cùng thuộc tia Ox
mà OM < ON ( Do 3cm < 5cm )nên điểm M nằm giữa hai điểm O và N => OM + MN = ON
? 3 + MN = 5 ? MN = 5 - 3 = 2 cm
Bài học kết thúc
Chúc các em học tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Triệu An
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)