Chương I. §3. Đường thẳng đi qua hai điểm

Chia sẻ bởi Phạm Hương Giang | Ngày 30/04/2019 | 59

Chia sẻ tài liệu: Chương I. §3. Đường thẳng đi qua hai điểm thuộc Hình học 6

Nội dung tài liệu:

3) Cho điểm B (B ? A), vẽ đường thẳng đi qua A và B. Vẽ được bao nhiêu đường thẳng qua cả A và B?
1) Khi nào thì ba điểm A, B, C thẳng hàng? Không thẳng hàng?
Kiểm tra bài cũ
- Ba điểm A, B, C thẳng hàng khi chúng thuộc cùng một đường thẳng.
2) Cho điểm A, vẽ đường thẳng đi qua A. Vẽ được bao nhiêu đường thẳng qua A?
- Ba điểm A, B, C không thẳng hàng khi chúng không thuộc cùng một đường thẳng.
A
Ta vẽ được vô số đường thẳng qua A.
B
Có một đường thẳng và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B.
1. Vẽ đường thẳng
A
B
- Nhận xét: SGK - 108
2. Tên đường thẳng:
- Cách 1: Đặt tên bằng 1 chữ cái thường
a
- Cách 2: Lấy tên 2 điểm thuộc đường thẳng đặt tên cho đường thẳng.
M
N
- Cách 3: Đặt tên bằng 2 chữ cái thường
y
x
Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:
- Cho 3 điểm A, B, C không thẳng hàng. Vẽ đường thẳng AB, AC. Hai đường thẳng này có đặc điểm gì?
A
B
C
- Với hai đường thẳng AB, AC ngoài điểm A còn có điểm chung nào nữa không?
3. Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song:
- Hai đường thẳng trùng nhau: có vô số điểm chung
A
B
C
+ VD: đường thẳng AB và CB trùng nhau.
+ Kí hiệu: Đt AB ? đt CB
- Hai đường thẳng cắt nhau: có 1 điểm chung
+ VD: đường thẳng a cắt đường thẳng b tại điểm C.
C
a
b
+ Kí hiệu: a ? b = {C}
- Hai đường thẳng song song: không có điểm chung
+ VD: đường thẳng a song song với đường thẳng b.
a
b
+ Kí hiệu: a // b
- Chú ý: SGK - 109
Hoạt động nhóm
Bài 20 SGK
Yêu cầu: Chép lại đề bài 20 SGK, dùng kí hiệu toán học
Bài 20 (SGK - 109)
Vẽ hình theo yêucầu:
a) p ? q = {M}
b) m ? n = {A}; p ? n = {B}; p ? m = {C}
c) Đt MN ? đt PQ = {O}
BTVN: 15 ? 21 SGK
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Hương Giang
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)