Chương I. §3. Đường thẳng đi qua hai điểm
Chia sẻ bởi Vũ Đức Cảnh |
Ngày 30/04/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §3. Đường thẳng đi qua hai điểm thuộc Hình học 6
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ.
Điền từ thích hợp vào chỗ(.) để được câu đúng.
Khi ba điểm A,B,C cùng thuộc ...., ta nói chúng thẳng hàng.
Khi ba điểm A,B,C không cùng thuộc bất kì đường thẳng nào, ta nói ...
Cho điểm A, vẽ đường thẳng đi qua A. Vẽ được bao nhiêu đường thẳng qua A?
Cho điểm B khác điểm A, vẽ đường thẳng đi qua A và B. Hỏi có bao nhiêu đường thẳng qua Avà B?
.
B
.
A
-Đặt cạnh thước đi qua hai điểm A và B.
-Dùng đầu chì vạch theo cạnh thước.
Nhận xét:
Có một đường thẳng và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B.
Bài tập.
1. ( hoạt động nhóm nhỏ). Cho hai điểm M, N:
Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm đó. Số đường thẳng vẽ được ?
Vẽ đường đi qua hai điểm đó. Số đường vẽ được ?
Chốt lại:
Có một đường thẳng và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B.
Đáp án: a.
1đường thẳng
Các em hãy đọc trong SGK ( mục 2/ 108) trong 3 phút và cho biết có những cách đặt tên nào cho đường thẳng?
Cách 1. Dùng một chữ cái in thường. Ví dụ: đường thẳng a
a
Cách 2. Dùng hai chữ cái in hoa AB ( hoặc BA) tên của hai điểm thuộc đường thẳng đó.
.
.
B
A
Cách 3. Dùng hai chữ cái in thường. Ví dụ đường thẳng xy hoặc đường thẳng yx.
y
x
Hoạt động nhóm
? Nếu đường thẳng chứa ba điểm A,B,C thì gọi tên đường thẳng đó như thế nào?
.
.
.
C
A
B
Đáp án .
Có 6 cách gọi: AB, AC, BC, BA, CA, CB.
Chú ý:
Hai đường thẳng không trùng nhau còn được gọi là hai đường thẳng phân biệt.
Hai đường thẳng phân biệt hoặc chỉ có một điểm chung hoặc không có điểm nào chung.
Luyện trong vở bài tập trang 107.
Trên hình, có tất cả 6 đường thẳng . Các đường thẳng đó là: AB, ........
BC, CD, DA, AC,BD.
Bài 2 (bài 18/109/SGK). Lấy bốn điểm M, N, P, Q trong đó ba điểm M, N, P thẳng hàng và điểm Q nằm ngoài đường thẳng trên. Kẻ các đường thẳng đi qua các cặp điểm. Có bao nhiêu đường thẳng ( phân biệt)? Viết tên các đường thẳng đó.
P
.
.
.
.
M
Q
N
Giải : ba điểm M, N, P thẳng hàng xác định một đường thẳng duy nhất. Gọi đó là đường thẳng a
a
Có bốn đường thẳng . Đó là các đường thẳng :
a,....,...,....
MQ NQ PQ
Bài 3 (bài 20/ 109/ SGK ) Vẽ hình theo các cách diễn đạt sau:
M là giao điểm của hai đường thẳng p và q
Hai đường thẳng m và n cắt nhau tại A, đường thẳng p cắt n tại B và cắt m tại C.
Đường thảng MN và đường thẳng PQ cắt nhau tại O.
Hướng dẫn về nhà
1.Bài tập về nhà: 15; 16; 19/109/ SGK; 15; 16; 17; 18; 19/SBT
2.Chuẩn bị giờ sau thực hành: Mỗi tổ chuẩn bị ba cọc tiêu theo quy định của SGK, một dây dọi.
Xin cám ơn các thầy cô và các em học sinh
Hướng dẫn về nhà
Có mấy đường thẳng đi qua hai điểm ?
Có mấy cách đặt tên đường thẳng ?
3. Hai đường thẳng có những vị trí nào ? Trong mỗi trường hợp có mấy điểm chung?
4.Bài tập về nhà: 15; 16; 19/109/ SGK; 15; 16; 17; 18; 19/SBT
5.Chuẩn bị giờ sau thực hành: Mỗi tổ chuẩn bị ba cọc tiêu theo quy định của SGK, một dây dọi.
b. Vẽ đường thẳng m, rồi vẽ điểm .. Thuộc ............ Qua điểm . vẽ đường thẳng . khác ........... Vẽ điểm . thuộc ......điểm . thuộc .... ( B và C không trùng với điểm A ). Vẽ đường thẳng . đi qua hai điểm . và .
m
n
.
B
A
A
đường thẳng n
đường thẳng m
A
n
A
đường thẳng m
B
C
đường thẳng m
.
.
C
p
p
B
C
Bài 3 (bài 20/ 109/ SGK ) Vẽ hình theo các cách diễn đạt sau:
M là giao điểm của hai đường thẳng p và q
Hai đường thẳng m và n cắt nhau tại A, đường thẳng p cắt n tại B và cắt m tại C.
Đường thảng MN và đường thẳng PQ cắt nhau tại O.
Giải:
a. Vẽ đường thẳng p, rồi vẽ điểm .. thuộc đường thẳng p. Qua điểm . vẽ đường thẳng . khác đường thẳng . thì M là ............
.
giao điểm của hai đường thẳng p và q.
p
M
M
q
M
q
p
c. Vẽ đường thẳng MN, rồi vẽ điểm .. thuộc đường thẳng .. Qua điểm . vẽ đường thẳng ... không trùng với ................thì O là ..... của hai đường thẳng .. và ...
O
M
N
O
MN
O
.
O
PQ
PQ
đường thẳng MN
Q
P
giao điểm
MN
Bài 4/108/VBT. Cho 4 đường thẳng trong đó cứ hai đường thẳng đôi một cắt nhau tại một điểm. Hỏi có bao nhiêu giao điểm được tạo thành?
Giải: Xét 3 trường hợp sau:
a. Cả bốn đường thẳng cùng cắt nhau tại một điểm thì chỉ .... giao điểm.
.
Có một
b. Trong bốn đường thẳng có ba đường thẳng cắt nhau tại một điểm thì có .........................
.
.
.
.
Bốn giao điểm
b. Trong bốn đường thẳng không có ba đường thẳng nào cắt nhau tại một điểm thì có .........................
.
.
.
.
.
.
6 giao điểm
Bài tập.
Cho hai điểm P,Q vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P và Q. Hỏi vẽ được mấy đường thẳng đi qua P và Q?
2. ( hoạt động nhóm nhỏ). Cho hai điểm M, N:
Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm đó. Số đường thẳng vẽ được ?
Vẽ đường đi qua hai điểm đó. Số đường vẽ được ?
Chốt lại:
Có một đường thẳng và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B.
Đáp án: a.
1đường thẳng
Điền từ thích hợp vào chỗ(.) để được câu đúng.
Khi ba điểm A,B,C cùng thuộc ...., ta nói chúng thẳng hàng.
Khi ba điểm A,B,C không cùng thuộc bất kì đường thẳng nào, ta nói ...
Cho điểm A, vẽ đường thẳng đi qua A. Vẽ được bao nhiêu đường thẳng qua A?
Cho điểm B khác điểm A, vẽ đường thẳng đi qua A và B. Hỏi có bao nhiêu đường thẳng qua Avà B?
.
B
.
A
-Đặt cạnh thước đi qua hai điểm A và B.
-Dùng đầu chì vạch theo cạnh thước.
Nhận xét:
Có một đường thẳng và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B.
Bài tập.
1. ( hoạt động nhóm nhỏ). Cho hai điểm M, N:
Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm đó. Số đường thẳng vẽ được ?
Vẽ đường đi qua hai điểm đó. Số đường vẽ được ?
Chốt lại:
Có một đường thẳng và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B.
Đáp án: a.
1đường thẳng
Các em hãy đọc trong SGK ( mục 2/ 108) trong 3 phút và cho biết có những cách đặt tên nào cho đường thẳng?
Cách 1. Dùng một chữ cái in thường. Ví dụ: đường thẳng a
a
Cách 2. Dùng hai chữ cái in hoa AB ( hoặc BA) tên của hai điểm thuộc đường thẳng đó.
.
.
B
A
Cách 3. Dùng hai chữ cái in thường. Ví dụ đường thẳng xy hoặc đường thẳng yx.
y
x
Hoạt động nhóm
? Nếu đường thẳng chứa ba điểm A,B,C thì gọi tên đường thẳng đó như thế nào?
.
.
.
C
A
B
Đáp án .
Có 6 cách gọi: AB, AC, BC, BA, CA, CB.
Chú ý:
Hai đường thẳng không trùng nhau còn được gọi là hai đường thẳng phân biệt.
Hai đường thẳng phân biệt hoặc chỉ có một điểm chung hoặc không có điểm nào chung.
Luyện trong vở bài tập trang 107.
Trên hình, có tất cả 6 đường thẳng . Các đường thẳng đó là: AB, ........
BC, CD, DA, AC,BD.
Bài 2 (bài 18/109/SGK). Lấy bốn điểm M, N, P, Q trong đó ba điểm M, N, P thẳng hàng và điểm Q nằm ngoài đường thẳng trên. Kẻ các đường thẳng đi qua các cặp điểm. Có bao nhiêu đường thẳng ( phân biệt)? Viết tên các đường thẳng đó.
P
.
.
.
.
M
Q
N
Giải : ba điểm M, N, P thẳng hàng xác định một đường thẳng duy nhất. Gọi đó là đường thẳng a
a
Có bốn đường thẳng . Đó là các đường thẳng :
a,....,...,....
MQ NQ PQ
Bài 3 (bài 20/ 109/ SGK ) Vẽ hình theo các cách diễn đạt sau:
M là giao điểm của hai đường thẳng p và q
Hai đường thẳng m và n cắt nhau tại A, đường thẳng p cắt n tại B và cắt m tại C.
Đường thảng MN và đường thẳng PQ cắt nhau tại O.
Hướng dẫn về nhà
1.Bài tập về nhà: 15; 16; 19/109/ SGK; 15; 16; 17; 18; 19/SBT
2.Chuẩn bị giờ sau thực hành: Mỗi tổ chuẩn bị ba cọc tiêu theo quy định của SGK, một dây dọi.
Xin cám ơn các thầy cô và các em học sinh
Hướng dẫn về nhà
Có mấy đường thẳng đi qua hai điểm ?
Có mấy cách đặt tên đường thẳng ?
3. Hai đường thẳng có những vị trí nào ? Trong mỗi trường hợp có mấy điểm chung?
4.Bài tập về nhà: 15; 16; 19/109/ SGK; 15; 16; 17; 18; 19/SBT
5.Chuẩn bị giờ sau thực hành: Mỗi tổ chuẩn bị ba cọc tiêu theo quy định của SGK, một dây dọi.
b. Vẽ đường thẳng m, rồi vẽ điểm .. Thuộc ............ Qua điểm . vẽ đường thẳng . khác ........... Vẽ điểm . thuộc ......điểm . thuộc .... ( B và C không trùng với điểm A ). Vẽ đường thẳng . đi qua hai điểm . và .
m
n
.
B
A
A
đường thẳng n
đường thẳng m
A
n
A
đường thẳng m
B
C
đường thẳng m
.
.
C
p
p
B
C
Bài 3 (bài 20/ 109/ SGK ) Vẽ hình theo các cách diễn đạt sau:
M là giao điểm của hai đường thẳng p và q
Hai đường thẳng m và n cắt nhau tại A, đường thẳng p cắt n tại B và cắt m tại C.
Đường thảng MN và đường thẳng PQ cắt nhau tại O.
Giải:
a. Vẽ đường thẳng p, rồi vẽ điểm .. thuộc đường thẳng p. Qua điểm . vẽ đường thẳng . khác đường thẳng . thì M là ............
.
giao điểm của hai đường thẳng p và q.
p
M
M
q
M
q
p
c. Vẽ đường thẳng MN, rồi vẽ điểm .. thuộc đường thẳng .. Qua điểm . vẽ đường thẳng ... không trùng với ................thì O là ..... của hai đường thẳng .. và ...
O
M
N
O
MN
O
.
O
PQ
PQ
đường thẳng MN
Q
P
giao điểm
MN
Bài 4/108/VBT. Cho 4 đường thẳng trong đó cứ hai đường thẳng đôi một cắt nhau tại một điểm. Hỏi có bao nhiêu giao điểm được tạo thành?
Giải: Xét 3 trường hợp sau:
a. Cả bốn đường thẳng cùng cắt nhau tại một điểm thì chỉ .... giao điểm.
.
Có một
b. Trong bốn đường thẳng có ba đường thẳng cắt nhau tại một điểm thì có .........................
.
.
.
.
Bốn giao điểm
b. Trong bốn đường thẳng không có ba đường thẳng nào cắt nhau tại một điểm thì có .........................
.
.
.
.
.
.
6 giao điểm
Bài tập.
Cho hai điểm P,Q vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P và Q. Hỏi vẽ được mấy đường thẳng đi qua P và Q?
2. ( hoạt động nhóm nhỏ). Cho hai điểm M, N:
Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm đó. Số đường thẳng vẽ được ?
Vẽ đường đi qua hai điểm đó. Số đường vẽ được ?
Chốt lại:
Có một đường thẳng và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B.
Đáp án: a.
1đường thẳng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Đức Cảnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)