Chương I. §3. Đường thẳng đi qua hai điểm

Chia sẻ bởi Đỗ Huyền Trang | Ngày 30/04/2019 | 35

Chia sẻ tài liệu: Chương I. §3. Đường thẳng đi qua hai điểm thuộc Hình học 6

Nội dung tài liệu:

Vẽ điểm A; vẽ đường thẳng đi qua điểm A? Vẽ được bao nhiêu đường thẳng qua A?
.
?
A
1. V? du?ng th?ng
TIẾT 3: ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM
* Cách vẽ:
* Nhận xét:
Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B
+ Vẽ điểm A; điểm B
+ Đặt thước đi qua
hai điểm A và B
+ Dùng đầu bút chì vạch theo cạnh thước
.
B
?
?
TIẾT 3: ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM
Bài 1(PHT):
+
Quan sát hình trên và cho biết nhận xét trên đúng hay sai
a) Có nhiều đường “không thẳng” đi qua hai điểm E và F.
b) Chỉ có một đường thẳng đi qua hai
điểm E và F.
.
E
.
F
Đúng
Đúng
TIẾT 3: ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM
2. Tờn du?ng th?ng:
Đặt tên bằng chữ cái in thường như a; b;…..
VD: đường thẳng a

Đặt tên bằng cách lấy tên hai điểm đường thẳng đó đi qua.
VD: đường thẳng MN
Đặt tên bằng hai chữ cái thường.
VD: đường thẳng xy
a
.
N
.
M
y
x
TIẾT 3: ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM
3. Du?ng th?ng trựng nhau, c?t nhau, song song:
b) Trùng nhau:
Đường thẳng AB và BC cùng nằm trên 1 đường thẳng.
=> hai đường thẳng trùng nhau
c) Song song:
Đường thẳng a và b không có điểm chung.
=> Đường a và b song song

Hai đường thẳng MN và MP giao nhau tại M

.
M
.
P
.
N
Cắt nhau:
Đường thẳng MN và MP có 1 điểm chung
.
A
.
C
.
B

b

a

TIẾT 3: ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM
BTVN:
- Học thuộc lý thuyết.
- Bài tập: 16; 17; 20; 21 SGK/109
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Huyền Trang
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)