Chương I. §3. Đường thẳng đi qua hai điểm
Chia sẻ bởi Hoàng Huy |
Ngày 30/04/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §3. Đường thẳng đi qua hai điểm thuộc Hình học 6
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô đến dự giờ
Phòng giáo dục&Đào tạo phú hoà
Trường thcs nguyễn thế bảo
GV: TRUONG HONG
2
KIỂM TRA BÀI CU:
Câu hỏi:
a) Khi nào 3 điểm A, B, C thẳng hàng? Khi nào 3 điểm A, B, C không thẳng hàng?
b) Cho điểm A, vẽ đường thẳng đi qua A. Vẽ được bao nhiêu đường thẳng như vậy?
3
Đáp án:
* Khi 3 điểm A, B, C cùng thuộc một đường thẳng, ta nói chúng thẳng hàng.
* Khi 3 điểm A, B, C không cùng thuộc bất kì đường thẳng nào, ta nói chúng không thẳng hàng.
b) Có vô số đường thẳng đi qua điểm A (hình vẽ).
KIỂM TRA BÀI CŨ.
4
ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM
Tiết 3:
5
ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM
Tiết 3:
1. Vẽ đường thẳng:
?
Muốn vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm A và B, ta làm như sau:
Đặt cạnh thước đi qua 2 điểm A và B;
Dùng đầu chì vạch theo cạnh thước.
6
ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM
Tiết 3:
Nhận xét: Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B.
1. Vẽ đường thẳng:
7
ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM
Tiết 3:
Bài 15: Quan sát hình vẽ và cho biết những nhận xét sau đúng hay sai:
Đ
Đ
A
B
a) Có nhiều đường "không thẳng" đi qua 2 điểm A và B.
b) Có một và chỉ một đường thẳng đi qua 2 điểm A và B.
8
ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM
Tiết 3:
2. Tên đường thẳng:
*Dùng hai chữ cái thường, ví dụ đường thẳng xy hoặc đường thẳng yx .
Để đặt tên đường thẳng ta có thể :
*Dùng hai chữ cái in hoa, chẳng hạn đường thẳng AB hoặc đường thẳng BA.
*Dùng một chữ cái thường.
9
ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM
Tiết 3:
1. Vẽ đường thẳng:
?
Nếu đường thẳng chứa 3 điểm A, B, C thì tên gọi đường thẳng đó như thế nào?
2. Tên đường thẳng:
Trả lời: Có 6 cách gọi tên đường thẳng: đường thẳng AB, đường thẳng BA, đường thẳng BC, đường thẳng CB, đường thẳng AC, đường thẳng CA.
10
ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM
Tiết 3:
1. Vẽ đường thẳng:
2. Tên đường thẳng:
3. Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song:
Hai đường thẳng trùng nhau
b) Hai đường thẳng cắt nhau
Các đường thẳng AB và CB trùng nhau.
Hai đường thẳng AB và AC cắt nhau và A là giao
điểm của 2 đường thẳng đó.
11
ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM
Tiết 3:
1. Vẽ đường thẳng:
2. Tên đường thẳng:
3. Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song:
c) Hai đường thẳng song song
Hai đường thẳng xy và zt song song với nhau.
12
Vị trí tương đối
của hai đường thẳng
Hình vẽ
Số điểm chung
Trùng nhau
Vô số
Song song
Cắt nhau
1
0
....
.....
.....
...
...
...
PHÂN BIỆT
Chú ý:
- Hai đường thẳng không trùng nhau còn được gọi là hai đường thẳng phân biệt.
- Hai đường thẳng phân biệt hoặc chỉ có một điểm chung hoặc không có điểm chung nào.
14
1. Vẽ đường thẳng:
Muốn vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm A và B, ta làm như sau:
- Đặt cạnh thước đi qua 2 điểm A và B.
- Dùng đầu chì vạch theo cạnh thước.
2. Tên đường thẳng:
Dng m?t ch? ci thu?ng.
Dng hai ch? ci in hoa
Dng hai ch? ci thu?ng
3. Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song:
Hai du?ng th?ng trng nhau : cĩ vơ s? di?m chung
Hai du?ng th?ng c?t nhau : cĩ 1 di?m chung
Hai du?ng th?ng song song : khơng cĩ di?m chung no
ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM
Tiết 3:
Bài 20 (SGK/109)
Vẽ hình theo các cách diễn đạt sau:
a) M là giao điểm của hai đường thẳng p và q
b) Hai đường thẳng m và n cắt nhau tại A, đường thẳng p cắt n tại B và cắt m tại C.
c)Đường thẳng MN và đường thẳng PQ cắt nhau tại O.
Bài làm
16
ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM
Tiết 3:
Bài tập: Trong các câu sau câu nào đúng, câu nào sai?
Hai đường thẳng không cắt nhau thì song song với nhau.
b) Hai đường thẳng có 2 điểm chung phân biệt thì chúng trùng nhau.
c) Hai đường thẳng trùng nhau thì chỉ có hai điểm chung.
d) Hai đường thẳng phân biệt hoặc chúng cắt nhau hoặc chúng song song với nhau.
S
Đ
S
Đ
2. Tên đường thẳng:
3. Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song:
1. Vẽ đường thẳng:
* Bài tập về nhà:
Bài 17, 18, 21 (SGK)
Bài 15, 16, 17 (SBT)
Đọc trước bài thực hành, chuẩn bị đồ dùng cho
bài thực hành
Hướng dẫn học sinh học ở nhà
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
Cảm ơn các thầy, cô giáo và các em học sinh
Phòng giáo dục&Đào tạo phú hoà
Trường thcs nguyễn thế bảo
GV: TRUONG HONG
2
KIỂM TRA BÀI CU:
Câu hỏi:
a) Khi nào 3 điểm A, B, C thẳng hàng? Khi nào 3 điểm A, B, C không thẳng hàng?
b) Cho điểm A, vẽ đường thẳng đi qua A. Vẽ được bao nhiêu đường thẳng như vậy?
3
Đáp án:
* Khi 3 điểm A, B, C cùng thuộc một đường thẳng, ta nói chúng thẳng hàng.
* Khi 3 điểm A, B, C không cùng thuộc bất kì đường thẳng nào, ta nói chúng không thẳng hàng.
b) Có vô số đường thẳng đi qua điểm A (hình vẽ).
KIỂM TRA BÀI CŨ.
4
ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM
Tiết 3:
5
ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM
Tiết 3:
1. Vẽ đường thẳng:
?
Muốn vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm A và B, ta làm như sau:
Đặt cạnh thước đi qua 2 điểm A và B;
Dùng đầu chì vạch theo cạnh thước.
6
ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM
Tiết 3:
Nhận xét: Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B.
1. Vẽ đường thẳng:
7
ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM
Tiết 3:
Bài 15: Quan sát hình vẽ và cho biết những nhận xét sau đúng hay sai:
Đ
Đ
A
B
a) Có nhiều đường "không thẳng" đi qua 2 điểm A và B.
b) Có một và chỉ một đường thẳng đi qua 2 điểm A và B.
8
ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM
Tiết 3:
2. Tên đường thẳng:
*Dùng hai chữ cái thường, ví dụ đường thẳng xy hoặc đường thẳng yx .
Để đặt tên đường thẳng ta có thể :
*Dùng hai chữ cái in hoa, chẳng hạn đường thẳng AB hoặc đường thẳng BA.
*Dùng một chữ cái thường.
9
ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM
Tiết 3:
1. Vẽ đường thẳng:
?
Nếu đường thẳng chứa 3 điểm A, B, C thì tên gọi đường thẳng đó như thế nào?
2. Tên đường thẳng:
Trả lời: Có 6 cách gọi tên đường thẳng: đường thẳng AB, đường thẳng BA, đường thẳng BC, đường thẳng CB, đường thẳng AC, đường thẳng CA.
10
ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM
Tiết 3:
1. Vẽ đường thẳng:
2. Tên đường thẳng:
3. Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song:
Hai đường thẳng trùng nhau
b) Hai đường thẳng cắt nhau
Các đường thẳng AB và CB trùng nhau.
Hai đường thẳng AB và AC cắt nhau và A là giao
điểm của 2 đường thẳng đó.
11
ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM
Tiết 3:
1. Vẽ đường thẳng:
2. Tên đường thẳng:
3. Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song:
c) Hai đường thẳng song song
Hai đường thẳng xy và zt song song với nhau.
12
Vị trí tương đối
của hai đường thẳng
Hình vẽ
Số điểm chung
Trùng nhau
Vô số
Song song
Cắt nhau
1
0
....
.....
.....
...
...
...
PHÂN BIỆT
Chú ý:
- Hai đường thẳng không trùng nhau còn được gọi là hai đường thẳng phân biệt.
- Hai đường thẳng phân biệt hoặc chỉ có một điểm chung hoặc không có điểm chung nào.
14
1. Vẽ đường thẳng:
Muốn vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm A và B, ta làm như sau:
- Đặt cạnh thước đi qua 2 điểm A và B.
- Dùng đầu chì vạch theo cạnh thước.
2. Tên đường thẳng:
Dng m?t ch? ci thu?ng.
Dng hai ch? ci in hoa
Dng hai ch? ci thu?ng
3. Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song:
Hai du?ng th?ng trng nhau : cĩ vơ s? di?m chung
Hai du?ng th?ng c?t nhau : cĩ 1 di?m chung
Hai du?ng th?ng song song : khơng cĩ di?m chung no
ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM
Tiết 3:
Bài 20 (SGK/109)
Vẽ hình theo các cách diễn đạt sau:
a) M là giao điểm của hai đường thẳng p và q
b) Hai đường thẳng m và n cắt nhau tại A, đường thẳng p cắt n tại B và cắt m tại C.
c)Đường thẳng MN và đường thẳng PQ cắt nhau tại O.
Bài làm
16
ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM
Tiết 3:
Bài tập: Trong các câu sau câu nào đúng, câu nào sai?
Hai đường thẳng không cắt nhau thì song song với nhau.
b) Hai đường thẳng có 2 điểm chung phân biệt thì chúng trùng nhau.
c) Hai đường thẳng trùng nhau thì chỉ có hai điểm chung.
d) Hai đường thẳng phân biệt hoặc chúng cắt nhau hoặc chúng song song với nhau.
S
Đ
S
Đ
2. Tên đường thẳng:
3. Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song:
1. Vẽ đường thẳng:
* Bài tập về nhà:
Bài 17, 18, 21 (SGK)
Bài 15, 16, 17 (SBT)
Đọc trước bài thực hành, chuẩn bị đồ dùng cho
bài thực hành
Hướng dẫn học sinh học ở nhà
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
Cảm ơn các thầy, cô giáo và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Huy
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)