Chương I. §10. Trung điểm của đoạn thẳng
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Tâm |
Ngày 09/05/2019 |
138
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §10. Trung điểm của đoạn thẳng thuộc Hình học 6
Nội dung tài liệu:
`
Về dự giờ lớp 6/2
Chào mừng Quí thầy, cô giáo
PHÒNG GD - ĐT HUYỆN MANG THÍT
TRƯỜNG THCS TÂN AN HỘI
KIỂM TRA BÀI CŨ
Bài tập 1: Trên tia Ox, vẽ hai đoạn thẳng
OA và OB sao cho OA = 2cm; OB = 4cm.
Tính AB =?
So sánh OA và AB.
Đáp án
Vì OA < OB nên trên tia Ox, điểm A
nằm giữa O và B
Ta có: OA + AB = OB
Hay 2 + AB = 4
Suy ra AB = 4 - 2 = 2cm
4 cm
.
B
A
2 cm
.
2 cm
x
O
.
b) Ta có: OA = 2cm và AB = 2cm
=> OA = AB
Bài tập 2: Cho do?n th?ng AB
v di?m M AB nhu hỡnh v?.
Do d? di cỏc do?n th?ng AB,
AM, MB. Dỏnh d?u cỏc do?n
th?ng b?ng nhau trờn hỡnh v?.
B
.
A
.
.
M
Đáp án
AB = 4cm
AM = 2cm
MB = 2cm
=> MA = MB
BÀI 10: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
1/ Trung điểm của đoạn thẳng:
M
A
B
* Chú ý: Trung điểm của đoạn thẳng AB còn
được gọi là điểm chính giữa của đoạn
thẳng AB.
Điểm M nằm ở vị trí nào so với A,B trên hình vẽ ?
* Định nghĩa: Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B.
+ M nằm giữa A,B
(MA + MB = AB)
+ MA = MB
(M cách đều A,B )
=> Điểm M được gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB.
M là trung điểm của AB
MA + MB = AB
MA = MB
Bài 1: Trong cỏc hỡnh sau,
hỡnh no cú di?m I l trung di?m
c?a do?n th?ng MN?
Bài 2: (60/125 SGK): Trên tia Ox vẽ hai điểm A, B sao cho OA=2cm; OB = 4cm.
Điểm A có nằm giữa 2 điểm O và B không?
So sánh OA và AB?
Điểm A có phải là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao?
Đáp án:
vì hai điểm A, B cùng nằm trên tia Ox và
………………..
OA < OB
a) Điểm A nằm giữa hai điểm O và B
b) Vì điểm A nằm giữa 2 điểm O và B
Nên OA + ... = OB
Suy ra AB = OB - OA
AB = 4cm - ... = 2cm
Vậy OB ..AB = 2cm.
Vì A nằm giữa hai di?m...
v ......
c) A là trung điểm của đoạn thẳng OB
Đoạn thẳng OB có mấy trung
điểm (điểm chính giữa)?
E
F
Điền các từ, kí hiệu còn thiếu để hoàn thành lời giải bài toán sau:
AB
2cm
=
O, B
OA = AB
Đoạn thẳng OB có một và chỉ một trung điểm (điểm chính giữa).
Nhưng có vô số điểm nằm giữa O và B.
BÀI 10: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
Đoạn thẳng OB có mấy điểm
nằm giữa O và B?
BÀI 10: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
1/ Trung điểm của đoạn thẳng:
M
A
B
* Chú ý: Trung điểm của đoạn thẳng AB còn
được gọi là điểm chính giữa của đoạn
thẳng AB.
* Định nghĩa: Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B.
M là trung điểm của AB
MA + MB = AB
MA = MB
Cách 1: Dùng thước có chia khoảng cách.
2/ Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng
Ví dụ: Đoạn thẳng AB = 5cm. Hãy
vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy.
Ta có: AM + MB = AB
MA = MB
AB
2
Suy ra: MA = MB = = =2,5(cm)
5
2
M
Giải
Cách 2: Gấp giấy.
A
B
Gấp giấy
A
B
Gấp giấy
A
B
Gấp giấy
A
B
Gấp giấy
A
B
Gấp giấy
A
B
Gấp giấy
A
B
Gấp giấy
A
B
Gấp giấy
A
B
Gấp giấy
A
B
Gấp giấy
A
B
Gấp giấy
A
B
Gấp giấy
A
B
Gấp giấy
A
B
M
Gấp giấy
BÀI 10: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
1/ Trung điểm của đoạn thẳng:
M
A
B
* Chú ý: Trung điểm của đoạn thẳng AB còn
được gọi là điểm chính giữa của đoạn
thẳng AB.
* Định nghĩa: Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B.
M là trung điểm của AB
MA + MB = AB
MA = MB
Cách 1: Dùng thước có chia khoảng cách.
2/ Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng
Cách 2: Gấp giấy.
Nhận xét: M là trung điểm của đoạn thẳng
AB thỡ:
AB
2
MA = MB =
Gấp giấy
A
B
M
Dùng một sợi dây chia thanh gỗ thẳng
thành hai phần dài bằng nhau?
Trung điểm
của thanh gỗ
Trung điểm
của thanh gỗ
Trung điểm
của thanh gỗ
A
B
M
Dùng compa xác định trung điểm
BÀI 10: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
1/ Trung điểm của đoạn thẳng:
M
A
B
* Chú ý: Trung điểm của đoạn thẳng AB còn
được gọi là điểm chính giữa của đoạn
thẳng AB.
* Định nghĩa: Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B.
M là trung điểm của AB
MA + MB = AB
MA = MB
Cách 1: Dùng thước có chia khoảng cách.
2/ Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng
Cách 2: Gấp giấy.
Nhận xét: M là trung điểm của đoạn thẳng
AB thỡ:
AB
2
MA = MB =
Đáp án đúng c, d
Bài 4: (61/126 SGK) Cho hai tia đối nhau Ox và Ox’. Trên tia Ox vẽ điểm A sao cho OA = 2cm. Trên tia Ox’ vẽ điểm B sao cho OB = 2cm. Hỏi O có là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Vì sao?
Giải
A
B
Điểm O là gốc chung của hai tia đối nhau Ox, Ox’. Điểm A nằm trên tia Ox, điểm B nằm trên tia Ox’ nên điểm O nằm giữa A, B.
Mà: OA = OB = 2cm
Vậy O là trung điểm của đoạn thẳng AB.
Vài hình ảnh về trung điểm của đoạn thẳng
trong thực tế
M
A
B
Cầu Bập bênh
Kéo co
Cân đòn
A
B
M
HU?NG D?N V? NH
- Nắm được định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng và cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng.
- Cần phân biệt: Điểm nằm giữa. Điểm chính giữa. Trung điểm.
- Làm các bài tập 62, 64, 65 SGK trang126.
Bài 64/126 SGK: Cho đoạn thẳng AB dài 6cm. Gọi C là trung điểm của AB. Lấy D và E là hai điểm thuộc đoạn thẳng AB sao cho
AD = BE = 2cm. Vì sao C là trung điểm của DE?
A
B
C
D
E
Vì C là trung điểm của AB nên CA = CB = = = 3cm
AB
2
6
2
Trên tia AB vì AD < AC nên điểm D nằm giữa hai điểm A và C
Ta có: AD + DC = AC
Hay 2 + DC = 3
DC = 3 – 2 = 1cm
Tương tự: CE = 1cm
Mà điểm C nằm giữa hai điểm D, E và DC = CE = 1cm
Vậy C là là trung điểm của DE.
Cảm ơn quý thầy cô giáo
đã về dự giờ học hôm nay
Về dự giờ lớp 6/2
Chào mừng Quí thầy, cô giáo
PHÒNG GD - ĐT HUYỆN MANG THÍT
TRƯỜNG THCS TÂN AN HỘI
KIỂM TRA BÀI CŨ
Bài tập 1: Trên tia Ox, vẽ hai đoạn thẳng
OA và OB sao cho OA = 2cm; OB = 4cm.
Tính AB =?
So sánh OA và AB.
Đáp án
Vì OA < OB nên trên tia Ox, điểm A
nằm giữa O và B
Ta có: OA + AB = OB
Hay 2 + AB = 4
Suy ra AB = 4 - 2 = 2cm
4 cm
.
B
A
2 cm
.
2 cm
x
O
.
b) Ta có: OA = 2cm và AB = 2cm
=> OA = AB
Bài tập 2: Cho do?n th?ng AB
v di?m M AB nhu hỡnh v?.
Do d? di cỏc do?n th?ng AB,
AM, MB. Dỏnh d?u cỏc do?n
th?ng b?ng nhau trờn hỡnh v?.
B
.
A
.
.
M
Đáp án
AB = 4cm
AM = 2cm
MB = 2cm
=> MA = MB
BÀI 10: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
1/ Trung điểm của đoạn thẳng:
M
A
B
* Chú ý: Trung điểm của đoạn thẳng AB còn
được gọi là điểm chính giữa của đoạn
thẳng AB.
Điểm M nằm ở vị trí nào so với A,B trên hình vẽ ?
* Định nghĩa: Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B.
+ M nằm giữa A,B
(MA + MB = AB)
+ MA = MB
(M cách đều A,B )
=> Điểm M được gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB.
M là trung điểm của AB
MA + MB = AB
MA = MB
Bài 1: Trong cỏc hỡnh sau,
hỡnh no cú di?m I l trung di?m
c?a do?n th?ng MN?
Bài 2: (60/125 SGK): Trên tia Ox vẽ hai điểm A, B sao cho OA=2cm; OB = 4cm.
Điểm A có nằm giữa 2 điểm O và B không?
So sánh OA và AB?
Điểm A có phải là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao?
Đáp án:
vì hai điểm A, B cùng nằm trên tia Ox và
………………..
OA < OB
a) Điểm A nằm giữa hai điểm O và B
b) Vì điểm A nằm giữa 2 điểm O và B
Nên OA + ... = OB
Suy ra AB = OB - OA
AB = 4cm - ... = 2cm
Vậy OB ..AB = 2cm.
Vì A nằm giữa hai di?m...
v ......
c) A là trung điểm của đoạn thẳng OB
Đoạn thẳng OB có mấy trung
điểm (điểm chính giữa)?
E
F
Điền các từ, kí hiệu còn thiếu để hoàn thành lời giải bài toán sau:
AB
2cm
=
O, B
OA = AB
Đoạn thẳng OB có một và chỉ một trung điểm (điểm chính giữa).
Nhưng có vô số điểm nằm giữa O và B.
BÀI 10: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
Đoạn thẳng OB có mấy điểm
nằm giữa O và B?
BÀI 10: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
1/ Trung điểm của đoạn thẳng:
M
A
B
* Chú ý: Trung điểm của đoạn thẳng AB còn
được gọi là điểm chính giữa của đoạn
thẳng AB.
* Định nghĩa: Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B.
M là trung điểm của AB
MA + MB = AB
MA = MB
Cách 1: Dùng thước có chia khoảng cách.
2/ Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng
Ví dụ: Đoạn thẳng AB = 5cm. Hãy
vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy.
Ta có: AM + MB = AB
MA = MB
AB
2
Suy ra: MA = MB = = =2,5(cm)
5
2
M
Giải
Cách 2: Gấp giấy.
A
B
Gấp giấy
A
B
Gấp giấy
A
B
Gấp giấy
A
B
Gấp giấy
A
B
Gấp giấy
A
B
Gấp giấy
A
B
Gấp giấy
A
B
Gấp giấy
A
B
Gấp giấy
A
B
Gấp giấy
A
B
Gấp giấy
A
B
Gấp giấy
A
B
Gấp giấy
A
B
M
Gấp giấy
BÀI 10: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
1/ Trung điểm của đoạn thẳng:
M
A
B
* Chú ý: Trung điểm của đoạn thẳng AB còn
được gọi là điểm chính giữa của đoạn
thẳng AB.
* Định nghĩa: Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B.
M là trung điểm của AB
MA + MB = AB
MA = MB
Cách 1: Dùng thước có chia khoảng cách.
2/ Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng
Cách 2: Gấp giấy.
Nhận xét: M là trung điểm của đoạn thẳng
AB thỡ:
AB
2
MA = MB =
Gấp giấy
A
B
M
Dùng một sợi dây chia thanh gỗ thẳng
thành hai phần dài bằng nhau?
Trung điểm
của thanh gỗ
Trung điểm
của thanh gỗ
Trung điểm
của thanh gỗ
A
B
M
Dùng compa xác định trung điểm
BÀI 10: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
1/ Trung điểm của đoạn thẳng:
M
A
B
* Chú ý: Trung điểm của đoạn thẳng AB còn
được gọi là điểm chính giữa của đoạn
thẳng AB.
* Định nghĩa: Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B.
M là trung điểm của AB
MA + MB = AB
MA = MB
Cách 1: Dùng thước có chia khoảng cách.
2/ Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng
Cách 2: Gấp giấy.
Nhận xét: M là trung điểm của đoạn thẳng
AB thỡ:
AB
2
MA = MB =
Đáp án đúng c, d
Bài 4: (61/126 SGK) Cho hai tia đối nhau Ox và Ox’. Trên tia Ox vẽ điểm A sao cho OA = 2cm. Trên tia Ox’ vẽ điểm B sao cho OB = 2cm. Hỏi O có là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Vì sao?
Giải
A
B
Điểm O là gốc chung của hai tia đối nhau Ox, Ox’. Điểm A nằm trên tia Ox, điểm B nằm trên tia Ox’ nên điểm O nằm giữa A, B.
Mà: OA = OB = 2cm
Vậy O là trung điểm của đoạn thẳng AB.
Vài hình ảnh về trung điểm của đoạn thẳng
trong thực tế
M
A
B
Cầu Bập bênh
Kéo co
Cân đòn
A
B
M
HU?NG D?N V? NH
- Nắm được định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng và cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng.
- Cần phân biệt: Điểm nằm giữa. Điểm chính giữa. Trung điểm.
- Làm các bài tập 62, 64, 65 SGK trang126.
Bài 64/126 SGK: Cho đoạn thẳng AB dài 6cm. Gọi C là trung điểm của AB. Lấy D và E là hai điểm thuộc đoạn thẳng AB sao cho
AD = BE = 2cm. Vì sao C là trung điểm của DE?
A
B
C
D
E
Vì C là trung điểm của AB nên CA = CB = = = 3cm
AB
2
6
2
Trên tia AB vì AD < AC nên điểm D nằm giữa hai điểm A và C
Ta có: AD + DC = AC
Hay 2 + DC = 3
DC = 3 – 2 = 1cm
Tương tự: CE = 1cm
Mà điểm C nằm giữa hai điểm D, E và DC = CE = 1cm
Vậy C là là trung điểm của DE.
Cảm ơn quý thầy cô giáo
đã về dự giờ học hôm nay
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Tâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)