Chương I. §10. Trung điểm của đoạn thẳng
Chia sẻ bởi ai cũng được |
Ngày 09/05/2019 |
129
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §10. Trung điểm của đoạn thẳng thuộc Hình học 6
Nội dung tài liệu:
Qúy thầy cô giáo
đến dự giờ lớp 6A1
Nhiệt liệt chào mừng
05 - 11 - 2018
Giáo Viên: Nguyễn Nhật Linh
Quan sát các hình vẽ sau và hãy nêu nhận xét về vị trí điểm M với hai điểm A, B?
Điểm M nằm giữa
hai điểm A và B
(AM + MB = AB)
Điểm M cách đều
hai điểm A và B
(AM = MB)
Nhắc lại kiến thức cũ
Điểm M nằm giữa và cách đều hai điểm A và B. (AM + MB = AB và AM = MB)
§10. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG (Tiết 12)
1. Trung điểm của đoạn thẳng
Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B (MA = MB).
Chú ý: Trung điểm của đoạn thẳng AB còn được gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB.
MA + MB = AB
M là trung điểm của AB
MA = MB
Hãy phát biểu định nghĩa trung điểm I của đoạn thẳng CD?
Trung điểm I của đoạn thẳng CD là điểm nằm giữa C, D và cách đều C, D (IC = ID).
Hình 1
Hình 2
Hình 3
2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng
Ví dụ: Đoạn thẳng AB có độ dài 5cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy.
Ta có: MA + MB = AB và MA = MB
Suy ra MA = MB = AB = = 2,5 cm.
§10. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG (Tiết 12)
1. Trung điểm của đoạn thẳng
Cách 1:
+ Vẽ đoạn thẳng AB = 5cm
+ Tính AM: AM = = 2,5cm
+Vẽ điểm M:
Trên tia AB, vẽ điểm M sao cho AM = = 2,5 cm
.
M
0
MA + MB = AB
MA = MB
M là trung điểm của AB
MA = MB = AB
Cách 2: Gấp giấy.
Vẽ đoạn thẳng AB trên giấy can (giấy trong). Gấp giấy sao cho điểm B trùng vào điểm A. Nếp gấp cắt đoạn thẳng AB tại trung điểm M cần xác định.
2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng
§10. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG (Tiết 12)
1. Trung điểm của đoạn thẳng
Thanh gỗ
Nếu dùng một sợi dây (không dãn) để “chia” một thanh gỗ thẳng thành hai phần dài bằng nhau thì ta làm thế nào?
Sợi dây
?
THẢO LUẬN THEO CẶP(2 phút)
§10. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG (Tiết 12)
M
Dùng dây hay thước cuộn dây để đo
- Dùng sợi dây xác định chiều dài của thanh gỗ;
Giữ nguyên một đầu dây gấp đôi sợi dây sao cho hai đầu mút trùng nhau, nếp gấp của dây cho ta xác định được trung điểm M của thanh gỗ, chia thanh gỗ thành hai phần dài bằng nhau.
CÁCH LÀM:
Trung điểm
của
đoạn thẳng
Là điểm nằm giữa và
cách đều hai mút
của đoạn thẳng đó
Định nghĩa
Cách vẽ
Gấp giấy
Gập sợi dây
Dùng thước thẳng có chia khoảng
MA + MB = AB
MA = MB
M là trung điểm của AB
MA = MB = AB
BT 65/126. Cho hình vẽ.
Đo các đoạn thẳng AB, BC, CD, CA rồi điền vào chỗ chống trong các phát biểu sau:
a) Điểm C là trung điểm của…... Vì …………………………………….
b) Điểm C không là trung điểm của…….
vì C không thuộc đoạn thẳng AB.
c) Điểm A không là trung điểm của BC vì ………………………..
2,4 cm
2,4 cm
2,5 cm
2,5 cm
BD
C nằm giữa và cách đều B, D.
AB
A không thuộc BC.
§10. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG (Tiết 12)
Kết quả
Trò chơi: “Đi tìm bí mật”.
Người ta đã đặt trụ đỡ tại vị trí nào của cầu “bập bênh” ?
M nằm ở vị trí nào trên AB?
4
3
1
2
Câu 1:
Trung điểm của đoạn thẳng MN là điểm:
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Hãy chọn đáp án đúng
H?t
Gi?
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
A) Nằm giữa M, N
B) Cách đều M, N
C) Nằm giữa và cách đều M, N
Câu 2:
Điểm S là trung điểm của đoạn thẳng AB khi:
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Hãy chọn đáp án đúng
H?t
Gi?
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
A) SA = SB
B) SA + SB = AB và SA = SB
C) SA = SB = ½ AB
D) Cả B và C đều đúng.
Cõu 3: Cho do?n th?ng MN = 6 cm, P l m?t di?m thu?c du?ng th?ng MN v PN = 3 cm khi dú di?m P cú tớnh ch?t:
A) P là trung điểm của đoạn thẳng MN
D) PM = 3 cm
B) P nằm giữa MN
C) P cách đều MN
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Hãy chọn đáp án đúng
H?t
Gi?
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Ô MAY MẮN, XIN CHÚC MỪNG
Bạn nhận được một phần quà
Người ta đã đặt trụ đỡ tại vị trí nào của cầu “bập bênh” ?
M nằm ở vị trí nào trên AB?
Người ta đã đặt trụ đỡ tại vị trí nào của cầu “bập bênh” ?
M nằm ở vị trí nào trên AB?
.
.
.
Đặt trụ đỡ ngay tại trung điểm của chiếc cầu
CÂU CHUYỆN CHIA BÁNH
HAI CHÚ GẤU THAM ĂN
BT 60/125.
Trên tia Ox, vẽ hai điểm A, B sao cho OA = 2 cm, OB = 4 cm.
a) Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không?
b) So sánh OA và AB.
c) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao?
Giải
B
a) Điểm A nằm giữa hai điểm O và B. Vì OA < OB (2 cm< 4cm).
b) Ta có: OA + AB = OB
AB = OB – OA = 4 – 2 = 2 cm.
OA = 2 cm, AB = 2 cm. Vậy OA = AB.
c) Điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB vì A nằm giữa và cách đều O, B.
x
- Học định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng, diễn tả trung điểm của đoạn thẳng bằng các cách khác nhau.
- Làm BT 61, 62, 64 trang 126.
- Ôn tập các kiến thức của chương I, chuẩn bị bài ôn tập.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Cám ơn quý thầy cô
và các em học sinh/
đến dự giờ lớp 6A1
Nhiệt liệt chào mừng
05 - 11 - 2018
Giáo Viên: Nguyễn Nhật Linh
Quan sát các hình vẽ sau và hãy nêu nhận xét về vị trí điểm M với hai điểm A, B?
Điểm M nằm giữa
hai điểm A và B
(AM + MB = AB)
Điểm M cách đều
hai điểm A và B
(AM = MB)
Nhắc lại kiến thức cũ
Điểm M nằm giữa và cách đều hai điểm A và B. (AM + MB = AB và AM = MB)
§10. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG (Tiết 12)
1. Trung điểm của đoạn thẳng
Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B (MA = MB).
Chú ý: Trung điểm của đoạn thẳng AB còn được gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB.
MA + MB = AB
M là trung điểm của AB
MA = MB
Hãy phát biểu định nghĩa trung điểm I của đoạn thẳng CD?
Trung điểm I của đoạn thẳng CD là điểm nằm giữa C, D và cách đều C, D (IC = ID).
Hình 1
Hình 2
Hình 3
2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng
Ví dụ: Đoạn thẳng AB có độ dài 5cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy.
Ta có: MA + MB = AB và MA = MB
Suy ra MA = MB = AB = = 2,5 cm.
§10. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG (Tiết 12)
1. Trung điểm của đoạn thẳng
Cách 1:
+ Vẽ đoạn thẳng AB = 5cm
+ Tính AM: AM = = 2,5cm
+Vẽ điểm M:
Trên tia AB, vẽ điểm M sao cho AM = = 2,5 cm
.
M
0
MA + MB = AB
MA = MB
M là trung điểm của AB
MA = MB = AB
Cách 2: Gấp giấy.
Vẽ đoạn thẳng AB trên giấy can (giấy trong). Gấp giấy sao cho điểm B trùng vào điểm A. Nếp gấp cắt đoạn thẳng AB tại trung điểm M cần xác định.
2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng
§10. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG (Tiết 12)
1. Trung điểm của đoạn thẳng
Thanh gỗ
Nếu dùng một sợi dây (không dãn) để “chia” một thanh gỗ thẳng thành hai phần dài bằng nhau thì ta làm thế nào?
Sợi dây
?
THẢO LUẬN THEO CẶP(2 phút)
§10. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG (Tiết 12)
M
Dùng dây hay thước cuộn dây để đo
- Dùng sợi dây xác định chiều dài của thanh gỗ;
Giữ nguyên một đầu dây gấp đôi sợi dây sao cho hai đầu mút trùng nhau, nếp gấp của dây cho ta xác định được trung điểm M của thanh gỗ, chia thanh gỗ thành hai phần dài bằng nhau.
CÁCH LÀM:
Trung điểm
của
đoạn thẳng
Là điểm nằm giữa và
cách đều hai mút
của đoạn thẳng đó
Định nghĩa
Cách vẽ
Gấp giấy
Gập sợi dây
Dùng thước thẳng có chia khoảng
MA + MB = AB
MA = MB
M là trung điểm của AB
MA = MB = AB
BT 65/126. Cho hình vẽ.
Đo các đoạn thẳng AB, BC, CD, CA rồi điền vào chỗ chống trong các phát biểu sau:
a) Điểm C là trung điểm của…... Vì …………………………………….
b) Điểm C không là trung điểm của…….
vì C không thuộc đoạn thẳng AB.
c) Điểm A không là trung điểm của BC vì ………………………..
2,4 cm
2,4 cm
2,5 cm
2,5 cm
BD
C nằm giữa và cách đều B, D.
AB
A không thuộc BC.
§10. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG (Tiết 12)
Kết quả
Trò chơi: “Đi tìm bí mật”.
Người ta đã đặt trụ đỡ tại vị trí nào của cầu “bập bênh” ?
M nằm ở vị trí nào trên AB?
4
3
1
2
Câu 1:
Trung điểm của đoạn thẳng MN là điểm:
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Hãy chọn đáp án đúng
H?t
Gi?
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
A) Nằm giữa M, N
B) Cách đều M, N
C) Nằm giữa và cách đều M, N
Câu 2:
Điểm S là trung điểm của đoạn thẳng AB khi:
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Hãy chọn đáp án đúng
H?t
Gi?
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
A) SA = SB
B) SA + SB = AB và SA = SB
C) SA = SB = ½ AB
D) Cả B và C đều đúng.
Cõu 3: Cho do?n th?ng MN = 6 cm, P l m?t di?m thu?c du?ng th?ng MN v PN = 3 cm khi dú di?m P cú tớnh ch?t:
A) P là trung điểm của đoạn thẳng MN
D) PM = 3 cm
B) P nằm giữa MN
C) P cách đều MN
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Hãy chọn đáp án đúng
H?t
Gi?
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Ô MAY MẮN, XIN CHÚC MỪNG
Bạn nhận được một phần quà
Người ta đã đặt trụ đỡ tại vị trí nào của cầu “bập bênh” ?
M nằm ở vị trí nào trên AB?
Người ta đã đặt trụ đỡ tại vị trí nào của cầu “bập bênh” ?
M nằm ở vị trí nào trên AB?
.
.
.
Đặt trụ đỡ ngay tại trung điểm của chiếc cầu
CÂU CHUYỆN CHIA BÁNH
HAI CHÚ GẤU THAM ĂN
BT 60/125.
Trên tia Ox, vẽ hai điểm A, B sao cho OA = 2 cm, OB = 4 cm.
a) Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không?
b) So sánh OA và AB.
c) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao?
Giải
B
a) Điểm A nằm giữa hai điểm O và B. Vì OA < OB (2 cm< 4cm).
b) Ta có: OA + AB = OB
AB = OB – OA = 4 – 2 = 2 cm.
OA = 2 cm, AB = 2 cm. Vậy OA = AB.
c) Điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB vì A nằm giữa và cách đều O, B.
x
- Học định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng, diễn tả trung điểm của đoạn thẳng bằng các cách khác nhau.
- Làm BT 61, 62, 64 trang 126.
- Ôn tập các kiến thức của chương I, chuẩn bị bài ôn tập.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Cám ơn quý thầy cô
và các em học sinh/
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: ai cũng được
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)