Chương I. §10. Trung điểm của đoạn thẳng
Chia sẻ bởi Cao Minh Quốc Huy |
Ngày 30/04/2019 |
81
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §10. Trung điểm của đoạn thẳng thuộc Hình học 6
Nội dung tài liệu:
Loading
Please wait
...
Complete. Launching slide show…
Loading sound
Loading presentation
0%
25%
50%
75%
100%
Loading template
Done
Done
Done
Checking system
1%
2%
4%
6%
10%
15%
21%
27%
32%
40%
43%
47%
54%
61%
69%
73%
80%
86%
93%
100%
Done
Mục tiêu
Sau khi học xong bài này học sinh cần:
Thuộc, hiểu khái niệm trung điểm
Biết nhận dạng trung điểm
Biết vẽ trung điểm
Giải được các bài tập trong sách giáo khoa, bài tập thêm
Tổng quan bài học
Khái niệm cần ôn lại
Điểm nằm giữa 2 điểm
Đoạn thẳng
Điểm cách đều 2 điểm
Trung điểm của đoạn thẳng
Cách vẽ
Bài tập áp dụng
Khái niệm
Điểm C được gọi là điểm nằm giữa A và B khi và chỉ khi
A, B, C cùng thuộc một đường thẳng
A và B nằm khác phía đối với C
A, B, C không thẳng hàng
nên không có điểm nào nằm giữa điểm nào.
C không nằm giữa A và B
vì A, B nằm cùng phía đối với C.
C nằm giữa A và B
Khái niệm
Đoạn thẳng AB được định nghĩa là
hình gồm điểm A, B và tất cả các điểm nằm giữa chúng
Không phải đoạn thẳng AB
Đoạn thẳng AB
A, B gọi là 2 mút (đầu) của đoạn thẳng AB.
Điểm C được gọi là cách đều A, B khi và chỉ khi AC = BC
Khái niệm
2cm
4cm
AC BC C không cách đều A và B.
4cm
AC = BC C cách đều A và B.
Chúng ta bắt đầu bài học
Cho đoạn thẳng AB như hình vẽ.
Cho điểm M nằm trên đoạn thẳng AB
AM = 1cm; BM = 3cm
Hãy điền vào bảng sau (thời gian suy nghĩ: 5 giây)
5
4
3
2
1
0
Chúng ta lại có một đoạn thẳng AB và điểm M như hình vẽ
MA = MB = 2cm
Ta có bảng sau
Hình vẽ thứ ba
Ta để ý rằng điểm M mang hai tính chất đặc biệt
Vậy điểm M được gọi tên là gì?
Ta đi vào nội dung chính của bài học hôm nay
TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm:
Nằm giữa A, B
Cách đều A, B
Trung điểm của đoạn thẳng AB còn gọi là
điểm chính giữa của đoạn thẳng AB.
M gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB
CÁCH VẼ
Sau đây là cách vẽ thứ nhất: Đại số
Trên tia AB, đoạn AB = 2a cm,
vẽ điểm M sao cho AM = a cm
CÁCH VẼ
Còn bây giờ là cách vẽ thứ hai: Hình học
Dựng đường tròn tâm A và tâm B cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau tại 2 điểm P, Q phân biệt
Nối PQ cắt AB tại M
Ta được M là trung điểm đoạn AB.
CÁCH VẼ
Cách 3: Thủ công: gấp giấy sao cho A B.
Mở ra ta được 1 đường thẳng cắt AB tại trung điểm.
BÀI TẬP ÁP DỤNG
Thầy có một số bài tập áp dụng
Các em tự giải nhé. Goodbye
Bài 1.
Cho đoạn thẳng AB dài 20cm.
M là trung điểm của đoạn AB. N là trung điểm của đoạn AM. BN = ?
Hãy click vào câu trả lời em cho là đúng:
5cm
10cm
15cm
20cm
Đúng rồi
Chúc mừng em đã tìm ra đáp số đúng.
Mời em xem bài giải
Sai rồi.
Rất tiếc, đây không phải là đáp số đúng.
Em có thể chọn lại
hoặc xem bài giải.
Bài giải
Ta có:
Đoạn thẳng AB dài 20cm.
M là trung điểm AB nên AM = BM = AB/2 = 20/2 = 10cm.
N là trung điểm AM nên AN = NM = AM/2 = 10/2 = 5cm.
Vậy BN = AB – AN = 20 – 5 = 15cm.
Đáp án đúng là câu C.
BÀI TẬP ÁP DỤNG
Bài 2.
Cho hai tia đối nhau Ox, Ox’. Trên tia Ox vẽ điểm A sao cho OA = 2cm.
Trên tia Ox’ vẽ điểm B sao cho OB bằng 2cm.
Hỏi O có là trung điểm đoạn thẳng AB không? Why?
Bài 3.
Gọi O là giao điểm 2 đường thẳng xx’, yy’.
Trên xx’ vẽ đoạn thẳng CD dài 3cm, trên yy’ vẽ đoạn thẳng EF dài 5cm
sao cho O là trung điểm mỗi đoạn thẳng ấy.
Đây là bài toán dựng hình.
Các em tham khảo thêm một số bài tập SGK lớp 6 tập 1 trang 126.
Copyright © 2006. All rights reserved.
Warning: This slide show is protected by copyright law and international treaties. Unauthorized reproduction or distribution of this slide show, or any portion of of it, may result in severe civil and criminal penalties, and will be prosecuted to the maximum extent possible under the law.
Lưu ý: Slide show này được Luật pháp Việt Nam và quốc tế bảo hộ. Sản xuất hoặc phân phối trái phép toàn bộ hoặc một phần của slide show này sẽ chịu các hình phạt về hình sự hoặc dân sự, có thể lên đến mức tối đa đúng theo Luật qui định.
Please wait
...
Complete. Launching slide show…
Loading sound
Loading presentation
0%
25%
50%
75%
100%
Loading template
Done
Done
Done
Checking system
1%
2%
4%
6%
10%
15%
21%
27%
32%
40%
43%
47%
54%
61%
69%
73%
80%
86%
93%
100%
Done
Mục tiêu
Sau khi học xong bài này học sinh cần:
Thuộc, hiểu khái niệm trung điểm
Biết nhận dạng trung điểm
Biết vẽ trung điểm
Giải được các bài tập trong sách giáo khoa, bài tập thêm
Tổng quan bài học
Khái niệm cần ôn lại
Điểm nằm giữa 2 điểm
Đoạn thẳng
Điểm cách đều 2 điểm
Trung điểm của đoạn thẳng
Cách vẽ
Bài tập áp dụng
Khái niệm
Điểm C được gọi là điểm nằm giữa A và B khi và chỉ khi
A, B, C cùng thuộc một đường thẳng
A và B nằm khác phía đối với C
A, B, C không thẳng hàng
nên không có điểm nào nằm giữa điểm nào.
C không nằm giữa A và B
vì A, B nằm cùng phía đối với C.
C nằm giữa A và B
Khái niệm
Đoạn thẳng AB được định nghĩa là
hình gồm điểm A, B và tất cả các điểm nằm giữa chúng
Không phải đoạn thẳng AB
Đoạn thẳng AB
A, B gọi là 2 mút (đầu) của đoạn thẳng AB.
Điểm C được gọi là cách đều A, B khi và chỉ khi AC = BC
Khái niệm
2cm
4cm
AC BC C không cách đều A và B.
4cm
AC = BC C cách đều A và B.
Chúng ta bắt đầu bài học
Cho đoạn thẳng AB như hình vẽ.
Cho điểm M nằm trên đoạn thẳng AB
AM = 1cm; BM = 3cm
Hãy điền vào bảng sau (thời gian suy nghĩ: 5 giây)
5
4
3
2
1
0
Chúng ta lại có một đoạn thẳng AB và điểm M như hình vẽ
MA = MB = 2cm
Ta có bảng sau
Hình vẽ thứ ba
Ta để ý rằng điểm M mang hai tính chất đặc biệt
Vậy điểm M được gọi tên là gì?
Ta đi vào nội dung chính của bài học hôm nay
TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm:
Nằm giữa A, B
Cách đều A, B
Trung điểm của đoạn thẳng AB còn gọi là
điểm chính giữa của đoạn thẳng AB.
M gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB
CÁCH VẼ
Sau đây là cách vẽ thứ nhất: Đại số
Trên tia AB, đoạn AB = 2a cm,
vẽ điểm M sao cho AM = a cm
CÁCH VẼ
Còn bây giờ là cách vẽ thứ hai: Hình học
Dựng đường tròn tâm A và tâm B cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau tại 2 điểm P, Q phân biệt
Nối PQ cắt AB tại M
Ta được M là trung điểm đoạn AB.
CÁCH VẼ
Cách 3: Thủ công: gấp giấy sao cho A B.
Mở ra ta được 1 đường thẳng cắt AB tại trung điểm.
BÀI TẬP ÁP DỤNG
Thầy có một số bài tập áp dụng
Các em tự giải nhé. Goodbye
Bài 1.
Cho đoạn thẳng AB dài 20cm.
M là trung điểm của đoạn AB. N là trung điểm của đoạn AM. BN = ?
Hãy click vào câu trả lời em cho là đúng:
5cm
10cm
15cm
20cm
Đúng rồi
Chúc mừng em đã tìm ra đáp số đúng.
Mời em xem bài giải
Sai rồi.
Rất tiếc, đây không phải là đáp số đúng.
Em có thể chọn lại
hoặc xem bài giải.
Bài giải
Ta có:
Đoạn thẳng AB dài 20cm.
M là trung điểm AB nên AM = BM = AB/2 = 20/2 = 10cm.
N là trung điểm AM nên AN = NM = AM/2 = 10/2 = 5cm.
Vậy BN = AB – AN = 20 – 5 = 15cm.
Đáp án đúng là câu C.
BÀI TẬP ÁP DỤNG
Bài 2.
Cho hai tia đối nhau Ox, Ox’. Trên tia Ox vẽ điểm A sao cho OA = 2cm.
Trên tia Ox’ vẽ điểm B sao cho OB bằng 2cm.
Hỏi O có là trung điểm đoạn thẳng AB không? Why?
Bài 3.
Gọi O là giao điểm 2 đường thẳng xx’, yy’.
Trên xx’ vẽ đoạn thẳng CD dài 3cm, trên yy’ vẽ đoạn thẳng EF dài 5cm
sao cho O là trung điểm mỗi đoạn thẳng ấy.
Đây là bài toán dựng hình.
Các em tham khảo thêm một số bài tập SGK lớp 6 tập 1 trang 126.
Copyright © 2006. All rights reserved.
Warning: This slide show is protected by copyright law and international treaties. Unauthorized reproduction or distribution of this slide show, or any portion of of it, may result in severe civil and criminal penalties, and will be prosecuted to the maximum extent possible under the law.
Lưu ý: Slide show này được Luật pháp Việt Nam và quốc tế bảo hộ. Sản xuất hoặc phân phối trái phép toàn bộ hoặc một phần của slide show này sẽ chịu các hình phạt về hình sự hoặc dân sự, có thể lên đến mức tối đa đúng theo Luật qui định.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao Minh Quốc Huy
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)