Chương I. §10. Trung điểm của đoạn thẳng

Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Bằng | Ngày 30/04/2019 | 86

Chia sẻ tài liệu: Chương I. §10. Trung điểm của đoạn thẳng thuộc Hình học 6

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi:
Trên tia Ox vẽ hai điểm A,B sao cho OA = 2cm, OB = 4cm.
a) Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không?
b)So sánh OA và AB?




a) Điểm A nằm giữa hai điểm O và B ( vì hai điểm A và B cùng nằm trên tia Ox và OA < OB)
b) Vì điểm A nằm giữa hai điểm O và B nên, ta có: OA + AB = OB
2(cm)+ AB = 4 (cm)
Suy ra: AB = 4(cm) ? 2(cm) = 2(cm). Vậy OA = AB



Đáp án:

Bài 10. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
1/. Trung điểm của đoạn thẳng:
- Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B (AM = MB).
-Trung điểm của đoạn thẳng AB còn gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB.
//
A
B
//
M
AM + MB = AB
AM = MB
AM + MB = AB và AM = MB
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
=> {
AM + MB = AB
AM = MB
M nằm giữa A, B
M cách đều A, B
<
Điểm C là trung điểm của . . . vì
. . .
b) Điểm C không là trung điểm của . . . Vì C không thuộc đoạn thẳng AB.
c) Điểm A không là trung điểm của BC vì . . .
Áp dụng: (BT65/126SGK)
//
//
//
\
BD
Vì C nằm giữa B, D và BC = CD
AB
A không thuộc đoạn thẳng BC



a) Điểm A nằm giữa hai điểm O và B ( vì hai điểm A và B cùng nằm trên tia Ox và OA < OB)
b) Vì điểm A nằm giữa hai điểm O và B nên, ta có:
OA + AB = OB
2(cm) + AB = 4 (cm)
Suy ra: AB = 4(cm) ? 2(cm) = 2(cm). Vậy OA = AB = 2cm


Đáp án:
c) A là trung điểm của OB, vì A nằm giữa O, B và OA = AB
(Cân Robecvan)
Một số dụng cụ được chế tạo dựa vào tính chất trung điểm của đoạn thẳng.
2/. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng:
Ví dụ: Đoạn thẳng AB có độ dài bằng 5cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy.
2,5cm
<--------- ->
Ta có: AM + MB = AB
AM = MB
Suy ra: MA = MB =
Vậy MA = MB = 2,5cm.
= 2,5(cm)
M
//
//
A
B
=
x
(2AM = AB)
Cách 1: Dùng thước có chia khoảng.
Trên tia AB, vẽ điểm M sao cho AM = 2,5cm.
Cách 2: Gấp giấy.
Nhận xét: M là trung điểm đoạn thẳng AB
? MA = MB =
Thanh gỗ
Sợi dây


Gấp dây
BT63/126 (SGK)
IA = IB
b) IA + IB = AB
c) IA + IB = AB Và IA = IB
d) IA = IB =
Sai
Đúng
Sai
Đúng
? Trung điểm M của đoạn thẳng
AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B (AM = MB).
Về nhà
Học thuộc định nghĩa trung điểm đoạn thẳng.
BT 61, 62, 64 trang 126 SGK.

Bài 10. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
1/. Trung điểm của đoạn thẳng:
2/. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng:
?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Bằng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)