Chương I. §10. Trung điểm của đoạn thẳng
Chia sẻ bởi Lê Minh Khiêm |
Ngày 30/04/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §10. Trung điểm của đoạn thẳng thuộc Hình học 6
Nội dung tài liệu:
CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ & PHẦN MỀM GIÁO DỤC - 62 Nguyễn Phong Sắc,Hà Nội
Trang bìa
Trang bìa:
Hình học 6 : Tiết 11 Bài cũ
Mục 1:
Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi : Trên tia Ox vẽ các đoạn thẳng ON = 6cm ; OM = 3cm. a) Em hãy cho biết trong ba điểm O,M,N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? b) Hãy so sánh độ dài của hai đoạn thẳng OM và MN? Cách vẽ: Đặt thước dọc theo tia Ox sao cho điểm 0 trùng O, Điểm M trùng với với vạch 3 cm , điểm N trùng với vạch 6cm của thước O M N Trong ba điểm O ; M ;N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Mục 2:
O M N a) Điểm M nằm giữa hai điểm O và N vì trên tia Ox xác định hai điểm M ,N và OM < OM ( 3 cm < 6 cm) b) Ta thấy : OM + MN = ON ( M nằm giữa hai điểm O và N)nên 3 + MN = 6 Suy ra MN = 6 -3 = 3 (cm) Vậy OM = MN Em có nhận xét gì về vị trí của điểm M đối với hai điểm O và N Điểm M nằm giữa hai điểm O và N và cách đều hai điểm O & N Điểm M được gọi là trung điểm của đoạn thẳng ON. Vậy trung điểm của đoạn thẳng là gì? Mục 9:
Hình học 6 : Tiết 11 Bài mới
Mục 1 ( Trung điểm): TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
Hình học: tiết 11 : TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính 1) Trung điểm của đoạn thẳng A M B Trên hình vẽ : Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB.Vậy điểm M phải thỏa mãn điều kiện gì? Vậy khi nào điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB? a.ĐÞnh nghÜa : Trung ®iÓm M cña ®o¹n th¼ng AB lµ ®iÓm n»m gi÷a A ,B vµ c¸ch ®Òu A,B . Mục 2:
M lµ trung ®iÓm cña AB MA+MB=AB MA = MB Điểm M còn được gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB Trong các hình sau đây hình có điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN là:
a ) Hình a
b )Hình b
C) Hình c
Mục 3:
Cho hình vẽ trên: Hãy chọn những cụm từ đúng để điền vào chỗ trống trong các câu sau đây:
Điểm C là trung điểm của đoạn thẳng ||BD|| vì ||C nằm giữa BD và CB = CD|| Điểm C không là trung điểm của đoạn thẳng ||AB|| vì C không thuộc đoạn thẳng AB c) Điểm A không là trung điểm của đoạn thẳng BC vì ||A không thuộc đoạn thẳng BC|| A B C D Mục 4 ( Cách vẽ):
Để vẽ trung điểm của đoạn thẳng ta làm thế nào? 2) Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng. Ví dụ : Đoạn thẳng AB có độ dài bằng 5cm . Hãy vẽ trung điểm của MA. Khi M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M phải thỏa mãn điều kiện gì? + M nằm giữa A,B + MA = MB Vậy độ dài của AB đã biết thì ta có tìm được độ dài của MA và MB không? Em hãy tìm độ dài của các đoạn thẳng MA ; MB? Ta có MA + MB = AB ( vì M nằm giữa A và B) Mà MA = MB nên MA = MB = latex((AB)/2) = latex(5/2) = 2,5 ( cm) A M B Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Mục 5( cách vẽ 1 ):
M Cách vẽ 1: Trên tia AB,vẽ điểm M sao cho AM = 2,5 cm. A B Mục 6:
A M B Ta được M là trung điểm của AB 2,5 cm 2,5 cm Mục 7( cách 2):
Cách vẽ 2: Gấp giấy - Vẽ đoạn thẳng AB trên giấy trong. - Gấp giấy sao cho điểm B trùng vào điểm A. - Nếp gấp cắt đoạn thẳng AB tại trung điểm M cần xác định. A B A B A M B x y Mục 8:
Vận dụng
Bài tập 1:
Khi nào ta kết luận được điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB Trong các kết luận sau đây kết luận nào đúng,kết luận nào sai?
a) IA = IB
b) AI + IB = AB
c) AI + IB = AB và IA = IB
d) IA = IB = latex((AB)/2)
Củng cố
:
Hướng dẫn về nhà
Mục 2:
Học kỹ : - Thế nào là trung điểm của đoạn thẳng - Cách vẽ trung điểm của một đoạn thẳng. - Làm các bài tập : 60 ,61 ,62 ( SGK trang 125-126) - Ôn tập các kiến thức đã học chuẩn bị cho tiết tổng kết chương I
Trang bìa
Trang bìa:
Hình học 6 : Tiết 11
TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
Mục 1:
Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi : Trên tia Ox vẽ các đoạn thẳng ON = 6cm ; OM = 3cm. a) Em hãy cho biết trong ba điểm O,M,N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? b) Hãy so sánh độ dài của hai đoạn thẳng OM và MN? Cách vẽ: Đặt thước dọc theo tia Ox sao cho điểm 0 trùng O, Điểm M trùng với với vạch 3 cm , điểm N trùng với vạch 6cm của thước O M N Trong ba điểm O ; M ;N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Mục 2:
O M N a) Điểm M nằm giữa hai điểm O và N vì trên tia Ox xác định hai điểm M ,N và OM < OM ( 3 cm < 6 cm) b) Ta thấy : OM + MN = ON ( M nằm giữa hai điểm O và N)nên 3 + MN = 6 Suy ra MN = 6 -3 = 3 (cm) Vậy OM = MN Em có nhận xét gì về vị trí của điểm M đối với hai điểm O và N Điểm M nằm giữa hai điểm O và N và cách đều hai điểm O & N Điểm M được gọi là trung điểm của đoạn thẳng ON. Vậy trung điểm của đoạn thẳng là gì? Mục 9:
Hình học 6 : Tiết 11
TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
Mục 1 ( Trung điểm): TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
Hình học: tiết 11 : TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính 1) Trung điểm của đoạn thẳng A M B Trên hình vẽ : Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB.Vậy điểm M phải thỏa mãn điều kiện gì? Vậy khi nào điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB? a.ĐÞnh nghÜa : Trung ®iÓm M cña ®o¹n th¼ng AB lµ ®iÓm n»m gi÷a A ,B vµ c¸ch ®Òu A,B . Mục 2:
M lµ trung ®iÓm cña AB MA+MB=AB MA = MB Điểm M còn được gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB Trong các hình sau đây hình có điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN là:
a ) Hình a
b )Hình b
C) Hình c
Mục 3:
Cho hình vẽ trên: Hãy chọn những cụm từ đúng để điền vào chỗ trống trong các câu sau đây:
Điểm C là trung điểm của đoạn thẳng ||BD|| vì ||C nằm giữa BD và CB = CD|| Điểm C không là trung điểm của đoạn thẳng ||AB|| vì C không thuộc đoạn thẳng AB c) Điểm A không là trung điểm của đoạn thẳng BC vì ||A không thuộc đoạn thẳng BC|| A B C D Mục 4 ( Cách vẽ):
Để vẽ trung điểm của đoạn thẳng ta làm thế nào? 2) Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng. Ví dụ : Đoạn thẳng AB có độ dài bằng 5cm . Hãy vẽ trung điểm của MA. Khi M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M phải thỏa mãn điều kiện gì? + M nằm giữa A,B + MA = MB Vậy độ dài của AB đã biết thì ta có tìm được độ dài của MA và MB không? Em hãy tìm độ dài của các đoạn thẳng MA ; MB? Ta có MA + MB = AB ( vì M nằm giữa A và B) Mà MA = MB nên MA = MB = latex((AB)/2) = latex(5/2) = 2,5 ( cm) A M B Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Mục 5( cách vẽ 1 ):
M Cách vẽ 1: Trên tia AB,vẽ điểm M sao cho AM = 2,5 cm. A B Mục 6:
A M B Ta được M là trung điểm của AB 2,5 cm 2,5 cm Mục 7( cách 2):
Cách vẽ 2: Gấp giấy - Vẽ đoạn thẳng AB trên giấy trong. - Gấp giấy sao cho điểm B trùng vào điểm A. - Nếp gấp cắt đoạn thẳng AB tại trung điểm M cần xác định. A B A B A M B x y Mục 8:
Vận dụng
Bài tập 1:
Khi nào ta kết luận được điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB Trong các kết luận sau đây kết luận nào đúng,kết luận nào sai?
a) IA = IB
b) AI + IB = AB
c) AI + IB = AB và IA = IB
d) IA = IB = latex((AB)/2)
Củng cố
:
Hướng dẫn về nhà
Mục 2:
Học kỹ : - Thế nào là trung điểm của đoạn thẳng - Cách vẽ trung điểm của một đoạn thẳng. - Làm các bài tập : 60 ,61 ,62 ( SGK trang 125-126) - Ôn tập các kiến thức đã học chuẩn bị cho tiết tổng kết chương I
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Minh Khiêm
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)