Chương I. §10. Trung điểm của đoạn thẳng

Chia sẻ bởi Lê Minh Khiêm | Ngày 30/04/2019 | 39

Chia sẻ tài liệu: Chương I. §10. Trung điểm của đoạn thẳng thuộc Hình học 6

Nội dung tài liệu:

CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ & PHẦN MỀM GIÁO DỤC - 62 Nguyễn Phong Sắc,Hà Nội
Trang bìa
Trang bìa:

Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo

về dự giờ hình học lớp 6B

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ HÌNH HỌC LỚP 6B Trường THCS Chu Văn An Bài cũ
Mục 1:
Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi : Trên tia Ox vẽ các đoạn thẳng ON = 6cm ; OM = 3cm. a) Em hãy cho biết trong ba điểm O,M,N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? b) Hãy so sánh độ dài của hai đoạn thẳng OM và MN? Cách vẽ: Đặt thước dọc theo tia Ox sao cho điểm 0 trùng O, Điểm M trùng với với vạch 3 cm , điểm N trùng với vạch 6cm của thước O M N Trong ba điểm O ; M ;N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Mục 2:
O M N a) Điểm M nằm giữa hai điểm O và N vì trên tia Ox xác định hai điểm M ,N và OM < OM ( 3 cm < 6 cm) b) Ta thấy : OM + MN = ON ( M nằm giữa hai điểm O và N)nên 3 + MN = 6 Suy ra MN = 6 -3 = 3 (cm) Vậy OM = MN Em có nhận xét gì về vị trí của điểm M đối với hai điểm O và N Điểm M nằm giữa hai điểm O và N và cách đều hai điểm O & N Điểm M được gọi là trung điểm của đoạn thẳng ON. Vậy trung điểm của đoạn thẳng là gì? Mục 9:

TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG

Hình học 6 : Tiết 11 Bài mới
Mục 1 ( Trung điểm): TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
Hình học: tiết 11 : TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính 1) Trung điểm của đoạn thẳng A M B Trên hình vẽ : Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB.Vậy điểm M phải thỏa mãn điều kiện gì? Vậy khi nào điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB? a.ĐÞnh nghÜa : Trung ®iÓm M cña ®o¹n th¼ng AB lµ ®iÓm n»m gi÷a A ,B vµ c¸ch ®Òu A,B . Mục 2:
M lµ trung ®iÓm cña AB MA+MB=AB MA = MB Điểm M còn được gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB Trong các hình sau đây hình có điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN là:
a ) Hình a
b )Hình b
C) Hình c
Mục 3:
Cho hình vẽ trên: Hãy chọn những cụm từ đúng để điền vào chỗ trống trong các câu sau đây:
Điểm C là trung điểm của đoạn thẳng ||BD|| vì ||C nằm giữa BD và CB = CD|| Điểm C không là trung điểm của đoạn thẳng ||AB|| vì C không thuộc đoạn thẳng AB c) Điểm A không là trung điểm của đoạn thẳng BC vì ||A không thuộc đoạn thẳng BC|| A B C D Bài tập Mục 4 ( Cách vẽ):
Để vẽ trung điểm của đoạn thẳng ta làm thế nào? 2) Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng. Ví dụ : Đoạn thẳng AB có độ dài bằng 5cm . Hãy vẽ trung điểm của MA. Khi M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M phải thỏa mãn điều kiện gì? + M nằm giữa A,B + MA = MB Vậy độ dài của AB đã biết thì ta có tìm được độ dài của MA và MB không? Em hãy tìm độ dài của các đoạn thẳng MA ; MB? Ta có MA + MB = AB ( vì M nằm giữa A và B) Mà MA = MB nên MA = MB = latex((AB)/2) = latex(5/2) = 2,5 ( cm) A M B Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Mục 5( cách vẽ 1 ):
Cách vẽ 1: Trên tia AB,vẽ điểm M sao cho AM = 2,5 cm. M A B Mục 6:
A M B Ta được M là trung điểm của AB 2,5 cm 2,5 cm Mục 7( cách 2):
Cách vẽ 2: Gấp giấy - Vẽ đoạn thẳng AB trên giấy trong. - Gấp giấy sao cho điểm B trùng vào điểm A. - Nếp gấp cắt đoạn thẳng AB tại trung điểm M cần xác định. A B A B A M B x y Mục 8:
Vận dụng
Bài tập 1:
Khi nào ta kết luận được điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB Trong các kết luận sau đây kết luận nào đúng,kết luận nào sai?
a) IA = IB
b) AI + IB = AB
c) AI + IB = AB và IA = IB
d) IA = IB = latex((AB)/2)
Củng cố
:
Hướng dẫn về nhà
Mục 2:
Học kỹ : - Thế nào là trung điểm của đoạn thẳng - Cách vẽ trung điểm của một đoạn thẳng. - Làm các bài tập : 60 ,61 ,62 ( SGK trang 125-126) - Ôn tập các kiến thức đã học chuẩn bị cho tiết tổng kết chương I
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Minh Khiêm
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)