Chương I. §10. Trung điểm của đoạn thẳng
Chia sẻ bởi Mai Đan Phượng |
Ngày 30/04/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §10. Trung điểm của đoạn thẳng thuộc Hình học 6
Nội dung tài liệu:
GV thực hiện: Mai Đan Phượng
Tổ: Tự nhiên
Trường TH – THCS Gia Bắc
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ TỚI DỰ GIỜ TIẾT TOÁN CỦA LỚP 6A2
Kiểm tra bài cũ
Trên tia Ax vẽ đoạn thẳng AB = 6cm, AM = 3cm.
Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
Tính MB
So sánh MA và MB
.
.
B
M
Giải
Điểm M nằm giữa A và B ( vì AM < AB)
Vì M nằm giữa A và B nên
AM + MB = AB
3 + MB = 6
=> MB = 6 – 3 = 3 cm
c) AM = MB ( = 3cm)
M nằm ở vị trí nào so với A và B?
M nằm giữa A và B
MA như thế nào với MB?
MA = MB
(M cách đều A và B)
Điểm M được gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB khi nào?
M, N, K lần lượt có là trung điểm của đoạn thẳng AB, CD, EF không?
Vì sao?
a)
b)
c)
M không là trung điểm của đoạn thẳng AB vì M không nằm giữa A và B
N không là trung điểm của đoạn thẳng CD vì NC không bằng ND
K là trung điểm của đoạn thẳng EF vì K nằm giữa E, F và EK = KF
Ví dụ: Đoạn thẳng AB có độ dài bằng 4cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy
.
M
Nếu dùng một sợi dây để “ chia” một thanh gỗ thành hai phần dài bằng nhau thì ta làm thế nào?
Muốn cưa thanh gỗ làm hai phần có độ dài bằng nhau người thợ mộc phải đặt lưỡi cưa vào một vị trí xác định trên thanh gỗ để cưa, đó là điểm ở chính giữa thanh gỗ
Muốn cân thăng bằng người ta phải đặt thanh ngang của cân lên trục vào một vị trí ở chính giữa thanh ngang đó
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Đan Phượng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)