Chương I. §10. Trung điểm của đoạn thẳng
Chia sẻ bởi Đặng Thúy Tâm |
Ngày 30/04/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §10. Trung điểm của đoạn thẳng thuộc Hình học 6
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN
TỔ TOÁN
Hội giảng cấp trường
D?I S? 7
Kiểm tra bài cũ
Cho đoạn thẳng CD, điểm E thuộc đoạn thẳng CD.
a) Đo độ dài đoạn thẳng CE và ED.
b) So sánh độ dài CE và ED.
TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
Định nghĩa:
Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A,B và cách đều A, B.
1. Trung điểm của đoạn thẳng:
a. Định nghĩa: (SGK/124)
M là trung
điểm của AB
A
B
M
A
B
M
b. Áp dụng:
Bài 1: (bài 65, SGK/126)
Bài 2:
TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
1. Trung điểm của đoạn thẳng:
a. Định nghĩa: (SGK/124)
B
D
C
A
A, B ? Ox
OA = 2cm; OB = 4cm.
So sánh OA và AB.
b) Điểm A có là trung điểm của đoạn OB không ?
So sánh OA và AB.
Ta có: A, B ? Ox, mà OA < OB (2cm < 4cm)
Nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B.
=> OA + AB = OB
2 + AB = 4
AB = 4 - 2
AB = 2(cm)
Mà OA = 2(cm)
Vậy OA = AB
b) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không ?
Điểm A nằm giữa hai điểm O, B và OA = AB (câu a)
Vậy A là trung điểm của đoạn thẳng OB.
Ví dụ: Đoạn thẳng AB có độ dài bằng 5cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy.
So sánh OA và AB.
Ta có: A, B ? Ox, mà OA < OB (2cm < 4cm)
Nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B.
=> OA + AB = OB
2 + AB = 4
AB = 4 - 2
AB = 2(cm)
Mà OA = 2(cm)
Vậy OA = AB
4cm
Ví dụ: Đoạn thẳng AB có độ dài bằng 5cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy.
A
B
M
Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi:
a) IA = IB.
b) AI + IB = AB.
c) AI + IB = AB và IA = IB.
d)
AI + IB = AB và IA = IB.
2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng:
Hướng Dẫn Tự Học
Bài vừa học:
- Học thuộc định nghĩa.
- Nắm vững tính chất trung điểm đoạn thẳng.
- Làm bài tập 61, 62 / SGK trang 126.
b) Bài sắp học:
Ôn lại: Điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng cùng với cách vẽ và các tính chất của nó đã học.
b. Ap dụng:
Bài 1: (bài 65, SGK/126)
Bài 2:
TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
1. Trung điểm của đoạn thẳng:
a. Định nghĩa: (SGK/124)
Bài tập khuyến khích:
Cho đoạn thẳng AB = a, điểm C thuộc đoạn thẳng AB. Các điểm D và E theo thứ tự là trung điểm của AC và CB. Tính độ dài đoạn DE.
A
B
C
D
E
Xin chân thành cám ơn
sự chú ý theo dõi
của quý thầy cô giáo và các em học sinh.
TỔ TOÁN
Hội giảng cấp trường
D?I S? 7
Kiểm tra bài cũ
Cho đoạn thẳng CD, điểm E thuộc đoạn thẳng CD.
a) Đo độ dài đoạn thẳng CE và ED.
b) So sánh độ dài CE và ED.
TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
Định nghĩa:
Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A,B và cách đều A, B.
1. Trung điểm của đoạn thẳng:
a. Định nghĩa: (SGK/124)
M là trung
điểm của AB
A
B
M
A
B
M
b. Áp dụng:
Bài 1: (bài 65, SGK/126)
Bài 2:
TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
1. Trung điểm của đoạn thẳng:
a. Định nghĩa: (SGK/124)
B
D
C
A
A, B ? Ox
OA = 2cm; OB = 4cm.
So sánh OA và AB.
b) Điểm A có là trung điểm của đoạn OB không ?
So sánh OA và AB.
Ta có: A, B ? Ox, mà OA < OB (2cm < 4cm)
Nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B.
=> OA + AB = OB
2 + AB = 4
AB = 4 - 2
AB = 2(cm)
Mà OA = 2(cm)
Vậy OA = AB
b) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không ?
Điểm A nằm giữa hai điểm O, B và OA = AB (câu a)
Vậy A là trung điểm của đoạn thẳng OB.
Ví dụ: Đoạn thẳng AB có độ dài bằng 5cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy.
So sánh OA và AB.
Ta có: A, B ? Ox, mà OA < OB (2cm < 4cm)
Nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B.
=> OA + AB = OB
2 + AB = 4
AB = 4 - 2
AB = 2(cm)
Mà OA = 2(cm)
Vậy OA = AB
4cm
Ví dụ: Đoạn thẳng AB có độ dài bằng 5cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy.
A
B
M
Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi:
a) IA = IB.
b) AI + IB = AB.
c) AI + IB = AB và IA = IB.
d)
AI + IB = AB và IA = IB.
2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng:
Hướng Dẫn Tự Học
Bài vừa học:
- Học thuộc định nghĩa.
- Nắm vững tính chất trung điểm đoạn thẳng.
- Làm bài tập 61, 62 / SGK trang 126.
b) Bài sắp học:
Ôn lại: Điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng cùng với cách vẽ và các tính chất của nó đã học.
b. Ap dụng:
Bài 1: (bài 65, SGK/126)
Bài 2:
TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
1. Trung điểm của đoạn thẳng:
a. Định nghĩa: (SGK/124)
Bài tập khuyến khích:
Cho đoạn thẳng AB = a, điểm C thuộc đoạn thẳng AB. Các điểm D và E theo thứ tự là trung điểm của AC và CB. Tính độ dài đoạn DE.
A
B
C
D
E
Xin chân thành cám ơn
sự chú ý theo dõi
của quý thầy cô giáo và các em học sinh.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Thúy Tâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)