Chương I. §10. Trung điểm của đoạn thẳng

Chia sẻ bởi Đặng Hồng Quyên | Ngày 30/04/2019 | 29

Chia sẻ tài liệu: Chương I. §10. Trung điểm của đoạn thẳng thuộc Hình học 6

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô về dự giờ thăm lớp
Hình học 6
Giáo viên: Đặng Hồng Quyên
Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi:
Cho d?an th?ng PQ = 6cm, di?m I thu?c do?n th?ng PQ sao cho IP = 3cm.
a) Tính IQ ?
b) So sánh IP và IQ ?
Định nghĩa: Trung diểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B ( MA=MB ) .
M còn được gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB.
Trong các hình vẽ sau, hình nào có ®iÓm I là trung điểm của đoạn thẳng MN ?
(Hình 1)
(Hình 2)
(Hình 3)
Có IM = IN nhưng I không nằm giữa M, N.
Có I nằm giữa M, N
nhưng chưa có IM = IN.
Điểm I l� trung di?m c?a do?n th?ng MN
Vẽ AB = 7 cm.
Trên tia AB, lấy M sao cho AM = 3,5 cm.
M
Hãy dùng một sợi dây để chia thanh gỗ thành hai phần dài bằng nhau?
Bài 3(bài 64/SGK/125):
Cho đoạn thẳng AB dài 6 cm. Gọi C là trung điểm của đoạn thẳng AB . Lấy D và E là hai điểm thuộc đoạn thẳng AB sao cho AD = BE = 2 cm. Vì sao C là trung điểm của DE ?
Trung diểm M của đoạn thẳng AB là điểm ..... A, B và ... .A, B
Trò chơi
nằm giữa
cách đều
Điền vào chỗ chấm để được câu trả lời đúng?
Bài 63(T126-SGK): Khi nào ta kết luận được điểm I là trung điểm của AB? Em hãy chọn những câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau:
Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi:
a/ IA = IB
b/ AI + IB = AB
c/ AI + IB = AB và IA = IB
ĐÚNG
SAI
SAI
ĐÚNG
Trò chơi
(Cân Robecvan)
Một số dụng cụ được chế tạo dựa vào tính chất trung điểm của đoạn thẳng.
Kéo co
Học thuộc d?nh nghia ,n?m v?ng cách vẽ trung di?m c?a do?n th?ng (phõn bi?t di?m n?m gi?a, di?m chớnh gi?a).
L�m b�i t?p 60; 61; 62, 65 SGK;
Chu?n b?: ti?t sau "ễn t?p chuong I``.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Xin chân th�nh cảm ơn !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Hồng Quyên
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)