Chương I. §10. Trung điểm của đoạn thẳng

Chia sẻ bởi Nguyễn Hữu Long | Ngày 30/04/2019 | 29

Chia sẻ tài liệu: Chương I. §10. Trung điểm của đoạn thẳng thuộc Hình học 6

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO THAM GIA DỰ GIỜ THĂM LỚP,
CHÀO CÁC EM HỌC SINH !
TRẦN MƯỜI – TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN - TIẾT 12_HÌNH HỌC 6
KIỂM TRA:
Vẽ đoạn thẳng AB = 40 cm, điểm C nằm giữa hai điểm A, B sao cho CA = 20 cm. Tính CB và so sánh CA và CB.
Giải:

Vì điểm C nằm giữa hai điểm A, B
Nên AB = CA + CB
CB = AB – CA
CB = 40 - 20 = 20 ( cm )
Vậy: CA = CB
TRẦN MƯỜI – TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN - TIẾT 12_HÌNH HỌC 6
Tiết 12: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
1. Trung điểm của đoạn thẳng:
Sgk
Nếu điểm M nằm giữa A, B và MA = MB
thì điểm M gọi là trung điểm của đoạn thảng AB
2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng:
Trong các hình dưới đây hình nào cho ta hình ảnh
trung điểm của đoạn thẳng ? Em hãy giải thích.
Ví dụ: Đoạn thẳng AB có độ dài 5cm. Hãy vẽ trung
điểm M của đoạn thẳng ấy ?
Cách 1: Trên tia AB, vẽ điểm M sao cho AM = 2,5cm
Cách 2: Gấp giấy
? Dùng sợi dây để “chia” một thanh gỗ thẳng thành hai phần
dài bằng nhau thì làm thế nào ?
( Sgk )
TRẦN MƯỜI – TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN - TIẾT 12_HÌNH HỌC 6
CỦNG CỐ
DẶN DÒ
Học thuộc bài, tập vẽ trung điểm của đoạn thẳng.
Dùng thước hoặc dây để chia một vật dụng thẳng ở nhà thành hai phần bằng nhau.
Làm các bài tập 61; 62; 64; 66 / SGK trang 126
Làm các bài tập 80 / SBT trang 24
TRẦN MƯỜI – TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN - TIẾT 12_HÌNH HỌC 6
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM.
CHÀO TẠM BIỆT !
TRẦN MƯỜI – TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN - TIẾT 12_HÌNH HỌC 6
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hữu Long
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)