Chương I. §10. Trung điểm của đoạn thẳng
Chia sẻ bởi Đào Thị Mai Phương |
Ngày 30/04/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §10. Trung điểm của đoạn thẳng thuộc Hình học 6
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ !
L?p 6
Trung điểm của đoạn thẳng
Người thực hiện: đào Thị Mai Phương
đơn vị công tác: Trường THCS Thị trấn đông Triều
Kiểm tra bài cũ
Bài tập: Cho M là điểm nằm giữa A và B. Biết AM = 4cm; AB=8cm.
Tính MB=?
So sánh MA và MB.
Nhận xét gì về điểm M đối với điểm A và B.
Đáp án:
Vì M là điểm nằm giữa A và B
=> AM + MB = AB
MB = AB - AM
MB = 8cm - 4cm
MB = 4cm.
b) Vì MA = 4cm và MB = 4cm ? MA = MB.
c) Nhận xét: + M nằm giữa A và B.
+ MA = MB (hay M cách d?u A v B)
Tiết: 12 Đ10. Trung điểm của đoạn thẳng
1. Trung điểm của đoạn thẳng
Qua bài tập hãy nêu trung điểm của
đoạn thẳng AB là gì?
a) Định nghĩa: SGK - 112
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
thì suy ra điều gì?
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
AM + MB = AB
MA = MB
AM + MB = AB
MA = MB
b) Trung điểm của đoạn thẳng AB còn
được gọi là điểm chính giữa của đoạn AB.
<=>
Tiết: 12 Đ10. Trung điểm của đoạn thẳng
1. Trung điểm của đoạn thẳng
a) Định nghĩa: SGK - 112
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
AM + MB = AB
MA = MB
b) Trung điểm của đoạn thẳng AB còn
được gọi là điểm chính giữa của AB.
c) Vận dụng: Trong các hình sau, hình
nào có I là trung điểm của MN?
Chú ý: Một đoạn thẳng chỉ có 1 trung
điểm (điểm chính giữa) nhưng có vô
số điểm nằm giữa 2 mút của nó.
<=>
Mỗi đoạn thẳng có mấy trung điểm ?
Bài tập 2:(65/126 sgk)
Xem hình . Đo các đoạn thẳng AB, BC, CD, CA. Rồi điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
B
C
D
A
Điểm C là trung điểm của . . . vì
. . .
b) Điểm C không là trung điểm của . . . vì C không thuộc đoạn thẳng AB.
c) Điểm A không là trung điểm của BC vì . . .
BD
C nằm giữa B, D và BC = CD
AB
A không thuộc đoạn thẳng BC
Tiết: 12 Đ10. Trung điểm của đoạn thẳng
1. Trung điểm của đoạn thẳng
a) Định nghĩa: SGK - 112
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
AM + MB = AB
MA = MB
b) Trung điểm của đoạn thẳng AB còn
được gọi là điểm chính giữa của đoạn
thẳng AB.
Bài 60 (SGK): Trên tia Ox vẽ 2 điểm A, B
sao cho OA=2cm; OB = 4cm.
Điểm A có nằm giữa 2 điểm O và B ?
So sánh OA và AB?
Điểm A có phải là trung điểm của đoạn
thẳng OB không? Vì sao?
Đáp án:
a) Vì A,B thuộc tia Ox và OA? Điểm A nằm giữa O và B.
b) Vì điểm A nằm giữa O và B.
=> OA + AB = OB
AB = OB - OA
AB = 4cm - 2cm = 2cm
Vậy OB = AB = 2cm.
c) Vì A nằm giữa O và B ( phần a)
OA = AB = 2cm ( phần b)
? A là trung điểm của đoạn thẳng OB.
<=>
Tiết: 12 Đ10. Trung điểm của đoạn thẳng
1. Trung điểm của đoạn thẳng
a) Định nghĩa: SGK - 112
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
AM + MB = AB
MA = MB
b) M còn được gọi là điểm chính giữa
của đoạn thẳng AB.
2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng
Ví dụ: Đoạn thẳng AB có độ dài = 5cm.
Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy.
a) VD: SGK
Cách 1: Dùng thước có chia khoảng
.
M
Cách 2: Gấp giấy
Ta có: AM + MB = AB
MA = MB
= 2,5cm.
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
<=>
.
A
B
A
B
A
B
A
B
A
B
A
B
A
B
A
B
A
B
A
B
A
B
A
B
M
A
B
M
Tiết: 12 Đ10. Trung điểm của đoạn thẳng
1. Trung điểm của đoạn thẳng
a) Định nghĩa: SGK - 112
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
AM + MB = AB
MA = MB
b) M còn được gọi là điểm chính giữa
của đoạn thẳng AB.
2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng
VD: SGK
Cách 1: Dùng thước có chia khoảng
Cách 2: Gấp giấy
?
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
?
Nếu dùng một sợi dây để " chia" thanh gỗ thẳng
thành hai phần bằng nhau ta làm như thế nào?
- Dùng sợi dây xác định chiều dài của thanh gỗ;
- Gấp đôi sợi dây sao cho hai đầu mút trùng nhau, nếp gấp của dây cho ta xác định được trung điểm của thanh gỗ.
CÁCH LÀM:
Tiết: 12 Đ10. Trung điểm của đoạn thẳng
1. Trung điểm của đoạn thẳng
a) Định nghĩa: SGK - 112
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
AM + MB = AB
MA = MB
b) M còn được gọi là điểm chính giữa
của đoạn thẳng AB.
2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng
VD: SGK
Cách 1: Dùng thước có chia khoảng
Cách 2: Gấp giấy
?
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
* Chú ý: Để c/m M là trung điểm của đoạn thẳng AB, ta có các cách sau:
- Cách 1:
M nằm giữa A và B
AM = MB
M nằm giữa A và B
AM = hoăc BM=
- Cách 3:
Tiết: 12 Đ10. Trung điểm của đoạn thẳng
1. Trung điểm của đoạn thẳng
a) Định nghĩa: SGK - 112
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
AM + MB = AB
MA = MB
b) M còn được gọi là điểm chính giữa
của đoạn thẳng AB.
2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng
VD: SGK
Cách 1: Dùng thước có chia khoảng
Cách 2: Gấp giấy
?
Bài tập: Cho đoạn thẳng AB = 10cm, C là
một điểm nằm giữa A, B. M là trung điểm
của đoạn thẳng AC, N là trung điểm của
đoạn thẳng BC. Tính MN ?
Vì C nằm giữa M và N
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
MN =
+
MN =
MN
=
= 5 (cm)
=> MN = MC + CN
( vì M là trung điểm của AC)
( vì N là trung điểm của CB)
?
Vậy
=
Tiết: 12 Đ10. Trung điểm của đoạn thẳng
1. Trung điểm của đoạn thẳng
a) Định nghĩa: SGK - 112
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
AM + MB = AB
MA = MB
b) M còn được gọi là điểm chính giữa
của đoạn thẳng AB.
2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng
VD: SGK
Cách 1: Dùng thước có chia khoảng
Cách 2: Gấp giấy
?
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
Hướng dẫn về nhà
Nắm được khái niệm trung điểm của
đoạn thẳng .
Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng.
Cẩn thận khi đo vẽ.
Làm các bài tập còn lại trong sgk+ sbt
L?p 6
Trung điểm của đoạn thẳng
Người thực hiện: đào Thị Mai Phương
đơn vị công tác: Trường THCS Thị trấn đông Triều
Kiểm tra bài cũ
Bài tập: Cho M là điểm nằm giữa A và B. Biết AM = 4cm; AB=8cm.
Tính MB=?
So sánh MA và MB.
Nhận xét gì về điểm M đối với điểm A và B.
Đáp án:
Vì M là điểm nằm giữa A và B
=> AM + MB = AB
MB = AB - AM
MB = 8cm - 4cm
MB = 4cm.
b) Vì MA = 4cm và MB = 4cm ? MA = MB.
c) Nhận xét: + M nằm giữa A và B.
+ MA = MB (hay M cách d?u A v B)
Tiết: 12 Đ10. Trung điểm của đoạn thẳng
1. Trung điểm của đoạn thẳng
Qua bài tập hãy nêu trung điểm của
đoạn thẳng AB là gì?
a) Định nghĩa: SGK - 112
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
thì suy ra điều gì?
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
AM + MB = AB
MA = MB
AM + MB = AB
MA = MB
b) Trung điểm của đoạn thẳng AB còn
được gọi là điểm chính giữa của đoạn AB.
<=>
Tiết: 12 Đ10. Trung điểm của đoạn thẳng
1. Trung điểm của đoạn thẳng
a) Định nghĩa: SGK - 112
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
AM + MB = AB
MA = MB
b) Trung điểm của đoạn thẳng AB còn
được gọi là điểm chính giữa của AB.
c) Vận dụng: Trong các hình sau, hình
nào có I là trung điểm của MN?
Chú ý: Một đoạn thẳng chỉ có 1 trung
điểm (điểm chính giữa) nhưng có vô
số điểm nằm giữa 2 mút của nó.
<=>
Mỗi đoạn thẳng có mấy trung điểm ?
Bài tập 2:(65/126 sgk)
Xem hình . Đo các đoạn thẳng AB, BC, CD, CA. Rồi điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
B
C
D
A
Điểm C là trung điểm của . . . vì
. . .
b) Điểm C không là trung điểm của . . . vì C không thuộc đoạn thẳng AB.
c) Điểm A không là trung điểm của BC vì . . .
BD
C nằm giữa B, D và BC = CD
AB
A không thuộc đoạn thẳng BC
Tiết: 12 Đ10. Trung điểm của đoạn thẳng
1. Trung điểm của đoạn thẳng
a) Định nghĩa: SGK - 112
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
AM + MB = AB
MA = MB
b) Trung điểm của đoạn thẳng AB còn
được gọi là điểm chính giữa của đoạn
thẳng AB.
Bài 60 (SGK): Trên tia Ox vẽ 2 điểm A, B
sao cho OA=2cm; OB = 4cm.
Điểm A có nằm giữa 2 điểm O và B ?
So sánh OA và AB?
Điểm A có phải là trung điểm của đoạn
thẳng OB không? Vì sao?
Đáp án:
a) Vì A,B thuộc tia Ox và OA
b) Vì điểm A nằm giữa O và B.
=> OA + AB = OB
AB = OB - OA
AB = 4cm - 2cm = 2cm
Vậy OB = AB = 2cm.
c) Vì A nằm giữa O và B ( phần a)
OA = AB = 2cm ( phần b)
? A là trung điểm của đoạn thẳng OB.
<=>
Tiết: 12 Đ10. Trung điểm của đoạn thẳng
1. Trung điểm của đoạn thẳng
a) Định nghĩa: SGK - 112
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
AM + MB = AB
MA = MB
b) M còn được gọi là điểm chính giữa
của đoạn thẳng AB.
2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng
Ví dụ: Đoạn thẳng AB có độ dài = 5cm.
Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy.
a) VD: SGK
Cách 1: Dùng thước có chia khoảng
.
M
Cách 2: Gấp giấy
Ta có: AM + MB = AB
MA = MB
= 2,5cm.
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
<=>
.
A
B
A
B
A
B
A
B
A
B
A
B
A
B
A
B
A
B
A
B
A
B
A
B
M
A
B
M
Tiết: 12 Đ10. Trung điểm của đoạn thẳng
1. Trung điểm của đoạn thẳng
a) Định nghĩa: SGK - 112
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
AM + MB = AB
MA = MB
b) M còn được gọi là điểm chính giữa
của đoạn thẳng AB.
2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng
VD: SGK
Cách 1: Dùng thước có chia khoảng
Cách 2: Gấp giấy
?
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
?
Nếu dùng một sợi dây để " chia" thanh gỗ thẳng
thành hai phần bằng nhau ta làm như thế nào?
- Dùng sợi dây xác định chiều dài của thanh gỗ;
- Gấp đôi sợi dây sao cho hai đầu mút trùng nhau, nếp gấp của dây cho ta xác định được trung điểm của thanh gỗ.
CÁCH LÀM:
Tiết: 12 Đ10. Trung điểm của đoạn thẳng
1. Trung điểm của đoạn thẳng
a) Định nghĩa: SGK - 112
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
AM + MB = AB
MA = MB
b) M còn được gọi là điểm chính giữa
của đoạn thẳng AB.
2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng
VD: SGK
Cách 1: Dùng thước có chia khoảng
Cách 2: Gấp giấy
?
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
* Chú ý: Để c/m M là trung điểm của đoạn thẳng AB, ta có các cách sau:
- Cách 1:
M nằm giữa A và B
AM = MB
M nằm giữa A và B
AM = hoăc BM=
- Cách 3:
Tiết: 12 Đ10. Trung điểm của đoạn thẳng
1. Trung điểm của đoạn thẳng
a) Định nghĩa: SGK - 112
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
AM + MB = AB
MA = MB
b) M còn được gọi là điểm chính giữa
của đoạn thẳng AB.
2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng
VD: SGK
Cách 1: Dùng thước có chia khoảng
Cách 2: Gấp giấy
?
Bài tập: Cho đoạn thẳng AB = 10cm, C là
một điểm nằm giữa A, B. M là trung điểm
của đoạn thẳng AC, N là trung điểm của
đoạn thẳng BC. Tính MN ?
Vì C nằm giữa M và N
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
MN =
+
MN =
MN
=
= 5 (cm)
=> MN = MC + CN
( vì M là trung điểm của AC)
( vì N là trung điểm của CB)
?
Vậy
=
Tiết: 12 Đ10. Trung điểm của đoạn thẳng
1. Trung điểm của đoạn thẳng
a) Định nghĩa: SGK - 112
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
AM + MB = AB
MA = MB
b) M còn được gọi là điểm chính giữa
của đoạn thẳng AB.
2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng
VD: SGK
Cách 1: Dùng thước có chia khoảng
Cách 2: Gấp giấy
?
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
Hướng dẫn về nhà
Nắm được khái niệm trung điểm của
đoạn thẳng .
Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng.
Cẩn thận khi đo vẽ.
Làm các bài tập còn lại trong sgk+ sbt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đào Thị Mai Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)