Chương I. §10. Trung điểm của đoạn thẳng

Chia sẻ bởi Lê Mạnh Cường | Ngày 30/04/2019 | 28

Chia sẻ tài liệu: Chương I. §10. Trung điểm của đoạn thẳng thuộc Hình học 6

Nội dung tài liệu:

Giáo viên : NGUYỄN LỆ HẰNG
giáo án môn toán 6
TRƯỜNG THCS XUÂN DIỆU
TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
Kiểm tra bài cũ:
Bài 1: điền vào chỗ (….) để có mệnh đề đúng:
Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì………………
Nếu AM+MB= AB thì …………………………………………………………..
AM+ MB=AB
Điểm M nằm giữa 2 điểm A và B
A
M
B
3 cm
3 cm
Bài 2: cho hình vẽ sau:
Trong 3 điểm A,M, B thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
So sánh AM và MB.
Điểm M nằm giữa hai điểm A và B
AM=MB

Trả lời:
1. Trung điểm của đoạn thẳng:
Định nghĩa:
1. Trung điểm của đoạn thẳng:
Định nghĩa:
//
//

Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A,B và cách đều A,B (MA=MB)

A
B
1
2
0
3
4
5
6
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
M
I
M nằm giữa A và B
M cách đều A và B
AM + MB = AB
AM = MB
1. Trung điểm của đoạn thẳng:
Định nghĩa:
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
SGK
MA + MB = AB
=>
<
//
//


1. Trung điểm của đoạn thẳng:
Định nghĩa:
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng
Ví dụ: Đoạn thẳng AB có độ dài bằng 6cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy.
SGK
MA + MB = AB
=>
<
//
//

Trên tia AB, vẽ điểm M sao cho AM = 3cm
Cách 2: Gấp giấy.
Ta có : MA + MB = AB
MA = MB
Cách 1: Dựng thu?c th?ng chia kho?ng
A
B
M
I
//
//
A
B
A
B
A
B
A
B
A
B
A
B
A
B
A
B
A
B
A
B
A
B
A
B
M
A
B
A
B
A
B
A
B
A
B
A
B
A
B
A
B
A
B
A
B
M
Điểm
chia thanh gỗ
thành hai phần dài
bằng nhau
A
B
1. Điểm I nằm giữa A và B
2. Điểm I cách đều A và B
3. Điểm I là trung điểm
của AB
a.AI = IB
b.AB + BI = AI
hay AI = IB =
AI + IB = AB
AI = IB
Cột A
Cột B
BÀI TẬP
Nối các dòng cột A với các dòng cột B để có khẳng định đúng
c.
d.AI + IB = AB
1. Điểm I nằm giữa A và B
2. Điểm I cách đều A và B
3. Điểm I là trung điểm
của AB
a.AI = IB
b.AB + BI = AI
hay AI = IB =
AI + IB = AB
AI = IB
Cột A
Cột B
Nối các dòng cột A với các dòng cột B để có khẳng định đúng
c.
d.AI + IB = AB
1 - d
Tiếp tục
1. Điểm I nằm giữa A và B
2. Điểm I cách đều A và B
3. Điểm I là trung điểm
của AB
a.AI = IB
b.AB + BI = AI
hay AI = IB =
AI + IB = AB
AI = IB
Cột A
Cột B
Nối các dòng cột A với các dòng cột B để có khẳng định đúng
c.
d.AI + IB = AB
1 - d
2 - a
Tiếp tục
1. Điểm I nằm giữa A và B
2. Điểm I cách đều A và B
3. Điểm I là trung điểm
của AB
a.AI = IB
b.AB + BI = AI
hay AI = IB =
AI + IB = AB
AI = IB
Cột A
Cột B
Nối các dòng cột A với các dòng cột B để có khẳng định đúng
c.
d.AI + IB = AB
1 - d
2 - a
3 - c
Tiếp tục
:
b) AI+IB=AB
Bài 63 SGK:Khi nào điểm I là trung điểm của AB?(Hãy chọn những câu trả lời đúng)
HỌAT ĐỘNG NHÓM

a) IA=IB
Trả lời:
c) AI+IB=AB và AI=IB
d) IA=IB=
BÀI 60 trang 125 SGK :
Trên tia Ox, vẽ hai điểm A, B sao cho OA= 2 cm, OB=4 cm.
Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không?
So sánh OA và AB.
Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không ? Vì Sao ? 
b) vì Điểm A nằm giữa O và B nên ta có:
OA+ AB=OB
2 + AB = 4
AB=4-2
AB=2 cm
vậy OA = AB = 2cm (2)
Điểm A nằm giữa O và B (1)
Từ (1) và (2) Điểm A là trung điểm OB
OA< OB (2 cm<4 cm)
A , B  Ox
a) Ta có :
Giải:
- Học thuộc định nghĩa, nắm chắc các kiến thức quan trọng trước khi làm bài tập.
Hướng dẫn về nhà
- L�m b�i tập 61,62,64 trang 126 /SGK.
- Ôn tập các kiến thức sau để tiết sau ôn tập chương:
I. Các hình: Điểm; Đường thẳng; Tia; Đoạn thẳng; Trung điểm của một đoạn thẳng.
II. Nắm lại các tính chất cơ bản đã học.
III. Trả lời các câu hỏi và bài tập trong SGK/124 để tiết sau ôn tập chương.
Cám ơn tất cả các
thầy cô giáo đã về tham dự
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Mạnh Cường
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)