Chương I. §10. Trung điểm của đoạn thẳng

Chia sẻ bởi Đặng Thúy Lâm | Ngày 30/04/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Chương I. §10. Trung điểm của đoạn thẳng thuộc Hình học 6

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS HƯNG ĐẠO
Giáo Viên: Phạm Văn Chiến
Môn Toán
Trên tia Ax vẽ hai đoạn thẳng AM=3cm và AB=4cm.
Hỏi: Trong 3 điểm A, M, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
1.Trung điểm của đoạn thẳng.
Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng
Bài tập 1: Quan sát các hình vẽ sau và cho biết ở hình nào điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB? Vì sao?
Điểm M không là trung điểm của đoạn AB vì M không nằm giữa A, B
Điểm M không là trung điểm của đoạn AB vì M không cách đều A, B
Điểm M là trung điểm của đoạn AB vì M nằm giữa A, B và cách đều A, B
1.Trung điểm của đoạn thẳng.
Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng
1.Trung điểm của đoạn thẳng.
Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng
2.Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng.
Ví dụ:
Cách 1: Trên tia AB, vẽ điểm M sao cho AM=2,5cm
Cho đoạn thẳng AB có độ dài 5cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB.
M
1.Trung điểm của đoạn thẳng.
Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng
2.Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng.
Ví dụ:
Cách 1: Trên tia AB, vẽ điểm M sao cho AM=2,5cm
M
Cách 2: Gấp giấy.
1.Trung điểm của đoạn thẳng.
Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng
2.Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng.
Ví dụ:
Cách 1: Trên tia AB, vẽ điểm M sao cho AM=2,5cm
M
Bài tập 60(SGK)
Trên tia Ox, vẽ hai điểm A, B sao cho OA = 2 cm, OB = 4 cm.
a. Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không?
b. So sánh OA và AB.
c. Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao?
a. Trờn tia Ox cú OA < OB (2cm < 4cm)
V?y di?m A n?m gi?a hai di?m O v� B
b. Vì điểm A nằm giữa hai điểm O và B nên
OA+AB=OB hay 2cm+AB=4cm
Suy ra: AB=4cm-2cm=2cm.
Vậy OA=AB
Bài giải
c. Vì điểm A nằm giữa hai điểm O và B (theo a)
Mà: OA=AB(Theo b)
Suy ra điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB
Cách 2: Gấp giấy.
1.Trung điểm của đoạn thẳng.
Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng
2.Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng.
Ví dụ:
Cách 1: Trên tia AB, vẽ điểm M sao cho AM=2,5cm
M
Ông là ai?
Một điểm có thể là trung điểm của nhiều đoạn thẳng nhưng mỗi đoạn thẳng chỉ có một trung điểm, đúng hay sai?
1
3
4
2
Nếu IH=IK thì có thể kết luận I là trung điểm của đoạn thẳng HK không?
Cho hai tia đối nhau Ox và Ox’. Trên Ox vẽ điểm A sao cho OA=3cm; trên Ox’ vẽ điểm B sao cho OB=3cm.
Hỏi O có là trung điểm của đoạn thẳng AB không?
Cách 2: Gấp giấy.
Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng
Ông là ai?
Ơ-clit là nhà toán học lỗi lạc thời cổ Hy Lạp, sống vào thế kỉ thứ 3 TCN. Ông được mệnh danh là "cha đẻ của Hình học". Hầu hết kiến thức hình học ở cấp trung học cơ sở hiện nay đều đã được đề cập trong bộ sách cơ sở gồm 13 cuốn do ông viết ra.
1.Trung điểm của đoạn thẳng.
2.Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng.
Ví dụ:
Cách 1: Trên tia AB, vẽ điểm M sao cho AM=2,5cm
M
Cách 2: Gấp giấy.
Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng
Một số hình ảnh về trung điểm của đoạn thẳng
1.Trung điểm của đoạn thẳng.
2.Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng.
Ví dụ:
Cách 1: Trên tia AB, vẽ điểm M sao cho AM=2,5cm
M
Cách 2: Gấp giấy.
Cân đĩa
Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng
Một số hình ảnh về trung điểm của đoạn thẳng
1.Trung điểm của đoạn thẳng.
2.Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng.
Ví dụ:
Cách 1: Trên tia AB, vẽ điểm M sao cho AM=2,5cm
M
Cách 2: Gấp giấy.
M
A
B
Cầu bập bênh
Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng
1.Trung điểm của đoạn thẳng.
2.Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng.
Ví dụ:
Cách 1: Trên tia AB, vẽ điểm M sao cho AM=2,5cm
M
Cách 2: Gấp giấy.
Hướng dẫn về nhà:
1/ Nắm vững định nghĩa và tính chất của trung điểm.
2/ Làm bài tập: 61; 62; 64; 65 trang 126 sgk.
3/ Soạn các câu hỏi ôn tập và làm bài tập ở ôn tập chương.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Thúy Lâm
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)