Chương I. §10. Trung điểm của đoạn thẳng
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Tiến |
Ngày 30/04/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §10. Trung điểm của đoạn thẳng thuộc Hình học 6
Nội dung tài liệu:
Tiết 12
Bài 10: trung điểm của đoạn thẳng
1) Trung điểm của đoạn thẳng
Định nghĩa:Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B (MA=MB).Trung điểm của đoạn thẳng còn được gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng
Ví dụ: Cho các hình sau. Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng nào? Vì sao?
Ghi nhớ: Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M phải nằm giữa hai điểm A, B và M phải cách đều A, B.
Vận dụng:
Bài 60 SGK: Trên tia Ox, vẽ hai điểm A, B sao cho OA = 2 cm, OB = 4 cm.
Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không?
So sánh OA và AB.
Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao?
Bài giải:
a) Điểm A nằm giữa hai điểm O và B (vì OA < OB).
b) Theo câu a: A nằm giữa O và B
OA + AB = OB
2 + AB = 4
AB = 4 - 2
AB = 2 (cm)
Vậy: OA = OB (Vì = 2cm)
c) Theo câu a và b ta có : A là trung điểm của đoạn thẳng OB
Một đoạn thẳng có bao nhiêu điểm nằm giữa? Có bao nhiêu trung điểm?
Trả lời: Một đoạn thẳng có vô số điểm nằm giữa nhưng chỉ có một trung điểm (điểm chính giữa)
2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng
Ví dụ: Đoạn thẳng AB dài 5 cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy.
Ta có: MA + MB = AB
MA = MB
Suy ra: MA = MB = AB :2 = 2,5 cm
Cách 1: Trên tia AB vẽ điểm M sao cho AM = 2,5 cm
Cách 2: Vẽ đoạn thẳng AB trên giấy. Gấp giấy sao cho điểm B trùng với điểm A. Nếp gấp cắt đoạn thẳng AB tại trung điểm M cần xác định.
Bài tập: Cho đoạn thẳng CD dài 8 cm, trên tia CD lấy điểm N sao cho CN = 3 cm.
N có là trung điểm của CD không? Vì sao?
Bài giải:
a) Vì CN < CD nên N nằm giữa hai điểm C và D
CN + ND = CD
3 + ND = 8
ND = 8 - 3 = 5 cm
CN < ND nên N không là trung điểm của
Hướng dẫn về nhà
Học bài nắm khái niệm trung điểm của đoạn thẳng.
Làm bài 62, 63, 64 SGK
- Trả Lời câu hỏi 1 - 10 phần ôn tập chương
Bài 10: trung điểm của đoạn thẳng
1) Trung điểm của đoạn thẳng
Định nghĩa:Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B (MA=MB).Trung điểm của đoạn thẳng còn được gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng
Ví dụ: Cho các hình sau. Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng nào? Vì sao?
Ghi nhớ: Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M phải nằm giữa hai điểm A, B và M phải cách đều A, B.
Vận dụng:
Bài 60 SGK: Trên tia Ox, vẽ hai điểm A, B sao cho OA = 2 cm, OB = 4 cm.
Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không?
So sánh OA và AB.
Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao?
Bài giải:
a) Điểm A nằm giữa hai điểm O và B (vì OA < OB).
b) Theo câu a: A nằm giữa O và B
OA + AB = OB
2 + AB = 4
AB = 4 - 2
AB = 2 (cm)
Vậy: OA = OB (Vì = 2cm)
c) Theo câu a và b ta có : A là trung điểm của đoạn thẳng OB
Một đoạn thẳng có bao nhiêu điểm nằm giữa? Có bao nhiêu trung điểm?
Trả lời: Một đoạn thẳng có vô số điểm nằm giữa nhưng chỉ có một trung điểm (điểm chính giữa)
2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng
Ví dụ: Đoạn thẳng AB dài 5 cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy.
Ta có: MA + MB = AB
MA = MB
Suy ra: MA = MB = AB :2 = 2,5 cm
Cách 1: Trên tia AB vẽ điểm M sao cho AM = 2,5 cm
Cách 2: Vẽ đoạn thẳng AB trên giấy. Gấp giấy sao cho điểm B trùng với điểm A. Nếp gấp cắt đoạn thẳng AB tại trung điểm M cần xác định.
Bài tập: Cho đoạn thẳng CD dài 8 cm, trên tia CD lấy điểm N sao cho CN = 3 cm.
N có là trung điểm của CD không? Vì sao?
Bài giải:
a) Vì CN < CD nên N nằm giữa hai điểm C và D
CN + ND = CD
3 + ND = 8
ND = 8 - 3 = 5 cm
CN < ND nên N không là trung điểm của
Hướng dẫn về nhà
Học bài nắm khái niệm trung điểm của đoạn thẳng.
Làm bài 62, 63, 64 SGK
- Trả Lời câu hỏi 1 - 10 phần ôn tập chương
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Tiến
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)