Chương I. §10. Trung điểm của đoạn thẳng
Chia sẻ bởi Huỳnh Công Bình |
Ngày 30/04/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §10. Trung điểm của đoạn thẳng thuộc Hình học 6
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ
ĐẾN DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY
KIỂM TRA BÀI CŨ:
HS1: Bài 53/124sgk
Trên tia Ox, vẽ hai đoạn OM và ON sao cho OM=3cm, ON=6cm.
a) Tính MN.
b) So sánh OM và MN.
HS2:Bài 54/124 sgk
Trên tia Ox, vẽ ba đoạn thẳng OA, OB, OC sao cho OA=2cm, OB=5cm, OC=8cm. So sánh BC và BA.
Vì OA < OB neân A laø ñieåm naèm giöõa O, B.
ta coù : OA + AB = OB
2 + AB = 5
=>AB = 5 – 2 = 3 (cm) Ta laïi coù : OB < OC =>B laø ñieåm naèm giöõa O, C.
Ta coù : OB + BC = OC .
5 + BC = 8
=> BC= 8 – 5 = 3(cm) Vaäy : AB = BC = 3 (cm)
Đáp án
Vì OM < ON nên
M nằm giữa hai điểm O và N .
Ta có :
OM + MN = ON
3 + MN = 6
=>MN = 6 -3 =3cm
Vậy MN = 3(cm)
Mà :OM = 3(cm)
Do đó: OM = MN
..
.
.
O
M
N
x
3cm
6cm
O
A
B
C
x
2cm
5cm
8cm
Hình học 6
Tiết 12
Lớp 6
M
B
A
TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
1.Trung điểm của đoạn thẳng AB:
a) Định nghĩa:
Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B ( MA = MB)
* Trung điểm của đoạn thẳng AB còn được gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB.
M
A
B
Tiết 12: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
Nếu M là trung điểm đoạn thẳng AB ta có:
M nằm giữa A và B
M cách đều A và B
MA = MB
AM + MB = AB
M
A
B
MA + MA = AB
Mà MA = MB nên ta có:
b) Chú ý:
Mỗi đoạn thẳng chỉ có một trung điểm (điểm chính giữa) nhưng có vô số điểm nằm giữa hai mút của nó.
A
B
Vậy làm thế nào để vẽ trung điểm của đoạn thẳng
?
1.Trung điểm của đoạn thẳng AB:
a) Định nghĩa:
Tiết 12: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng:
Ví dụ: Đoạn thẳng AB có độ dài bằng 5cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy.
Ta có: MA+MB = AB , MA = MB
Suy ra:
Cách 1:
Trên tia AB, vẽ điểm M sao cho AM = 2,5cm
A
B
M
2,5cm
Tiết 12: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
1.Trung điểm của đoạn thẳng AB:
a) Định nghĩa:
b) Chú ý:
Cách vẽ 2: Gaỏp giaỏy
Tiết 12: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
1.Trung điểm của đoạn thẳng AB:
a) Định nghĩa:
b) Chú ý:
2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng:
Ví dụ:
Cách vẽ 1:
A
B
A
B
A
B
A
B
A
B
A
B
A
B
A
B
A
B
A
B
A
B
A
B
A
B
M
A
B
M
Bài 63/126 sgk:
Câu nào đúng(Đ), câu nào sai (S)
Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi:
và
d)
c)
b)
a)
Đ
S
S
Đ
Củng cố và luyện tập:
Tiết 12: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
Bài 65/126 sgk:
a) Điểm C là trung điểm của ..... vì ................................................
b) Điểm C không là trung điểm của ..... vì C không thuộc đoạn thẳng AB
c) Điểm A không là trung điểm của BC vì .................................................
BD
AB
C nằm giữa B, D và CB = CD
A không thuộc đoạn thẳng BC
Đo các đoạn thẳng AB, BC, CD, CA rồi điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
B
C
D
A
2,5cm
2,5cm
2,5cm
2,5cm
Bài 60/125 sgk:
Trên tia Ox, vẽ hai điểm A và B sao cho OA = 2 cm, OB = 4 cm. Hỏi:
a) Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không?
b) So sánh OA và AB
c) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao?
a) Vì OA < OB nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B.
b) Ta có:
A nằm giữa O và B nên:
OA + AB = OB
2 + AB = 4
AB = 4 - 2
AB = 2 (cm )
Mà OA = 2cm nên OA = AB
c) Vì điểm A nằm giữa O, B và OA = AB.
Nên A là trung điểm của đoạn thẳng OB.
B
A
O
x
2cm
4cm
GIẢI
a) Vì OA < OB nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B.
b) Ta có:
A nằm giữa O và B nên:
OA + AB = OB
2 + AB = 4
AB = 4 - 2
AB = 2 ( cm )
Mà OA = 2cm nên OA = AB
c) Vì điểm A nằm giữa O, B và OA = AB.
Nên A là trung điểm của đoạn thẳng OB.
B
A
O
x
2cm
4cm
Giải:
* Học bài theo sgk và vỡ ghi.
* BTVN: 61,62,64/126 SGK. Và bổ sung những bài tập còn lại cho hoàn chỉnh
* Xem lại các kiến thức đã học để chuẩn bị cho tiết sau ôn tập.
HU?NG D?N HS T? H?C ? NHÀ
XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN
ĐẾN DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY
KIỂM TRA BÀI CŨ:
HS1: Bài 53/124sgk
Trên tia Ox, vẽ hai đoạn OM và ON sao cho OM=3cm, ON=6cm.
a) Tính MN.
b) So sánh OM và MN.
HS2:Bài 54/124 sgk
Trên tia Ox, vẽ ba đoạn thẳng OA, OB, OC sao cho OA=2cm, OB=5cm, OC=8cm. So sánh BC và BA.
Vì OA < OB neân A laø ñieåm naèm giöõa O, B.
ta coù : OA + AB = OB
2 + AB = 5
=>AB = 5 – 2 = 3 (cm) Ta laïi coù : OB < OC =>B laø ñieåm naèm giöõa O, C.
Ta coù : OB + BC = OC .
5 + BC = 8
=> BC= 8 – 5 = 3(cm) Vaäy : AB = BC = 3 (cm)
Đáp án
Vì OM < ON nên
M nằm giữa hai điểm O và N .
Ta có :
OM + MN = ON
3 + MN = 6
=>MN = 6 -3 =3cm
Vậy MN = 3(cm)
Mà :OM = 3(cm)
Do đó: OM = MN
..
.
.
O
M
N
x
3cm
6cm
O
A
B
C
x
2cm
5cm
8cm
Hình học 6
Tiết 12
Lớp 6
M
B
A
TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
1.Trung điểm của đoạn thẳng AB:
a) Định nghĩa:
Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B ( MA = MB)
* Trung điểm của đoạn thẳng AB còn được gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB.
M
A
B
Tiết 12: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
Nếu M là trung điểm đoạn thẳng AB ta có:
M nằm giữa A và B
M cách đều A và B
MA = MB
AM + MB = AB
M
A
B
MA + MA = AB
Mà MA = MB nên ta có:
b) Chú ý:
Mỗi đoạn thẳng chỉ có một trung điểm (điểm chính giữa) nhưng có vô số điểm nằm giữa hai mút của nó.
A
B
Vậy làm thế nào để vẽ trung điểm của đoạn thẳng
?
1.Trung điểm của đoạn thẳng AB:
a) Định nghĩa:
Tiết 12: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng:
Ví dụ: Đoạn thẳng AB có độ dài bằng 5cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy.
Ta có: MA+MB = AB , MA = MB
Suy ra:
Cách 1:
Trên tia AB, vẽ điểm M sao cho AM = 2,5cm
A
B
M
2,5cm
Tiết 12: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
1.Trung điểm của đoạn thẳng AB:
a) Định nghĩa:
b) Chú ý:
Cách vẽ 2: Gaỏp giaỏy
Tiết 12: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
1.Trung điểm của đoạn thẳng AB:
a) Định nghĩa:
b) Chú ý:
2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng:
Ví dụ:
Cách vẽ 1:
A
B
A
B
A
B
A
B
A
B
A
B
A
B
A
B
A
B
A
B
A
B
A
B
A
B
M
A
B
M
Bài 63/126 sgk:
Câu nào đúng(Đ), câu nào sai (S)
Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi:
và
d)
c)
b)
a)
Đ
S
S
Đ
Củng cố và luyện tập:
Tiết 12: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
Bài 65/126 sgk:
a) Điểm C là trung điểm của ..... vì ................................................
b) Điểm C không là trung điểm của ..... vì C không thuộc đoạn thẳng AB
c) Điểm A không là trung điểm của BC vì .................................................
BD
AB
C nằm giữa B, D và CB = CD
A không thuộc đoạn thẳng BC
Đo các đoạn thẳng AB, BC, CD, CA rồi điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
B
C
D
A
2,5cm
2,5cm
2,5cm
2,5cm
Bài 60/125 sgk:
Trên tia Ox, vẽ hai điểm A và B sao cho OA = 2 cm, OB = 4 cm. Hỏi:
a) Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không?
b) So sánh OA và AB
c) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao?
a) Vì OA < OB nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B.
b) Ta có:
A nằm giữa O và B nên:
OA + AB = OB
2 + AB = 4
AB = 4 - 2
AB = 2 (cm )
Mà OA = 2cm nên OA = AB
c) Vì điểm A nằm giữa O, B và OA = AB.
Nên A là trung điểm của đoạn thẳng OB.
B
A
O
x
2cm
4cm
GIẢI
a) Vì OA < OB nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B.
b) Ta có:
A nằm giữa O và B nên:
OA + AB = OB
2 + AB = 4
AB = 4 - 2
AB = 2 ( cm )
Mà OA = 2cm nên OA = AB
c) Vì điểm A nằm giữa O, B và OA = AB.
Nên A là trung điểm của đoạn thẳng OB.
B
A
O
x
2cm
4cm
Giải:
* Học bài theo sgk và vỡ ghi.
* BTVN: 61,62,64/126 SGK. Và bổ sung những bài tập còn lại cho hoàn chỉnh
* Xem lại các kiến thức đã học để chuẩn bị cho tiết sau ôn tập.
HU?NG D?N HS T? H?C ? NHÀ
XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Công Bình
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)