Chương I. §10. Trung điểm của đoạn thẳng
Chia sẻ bởi Châu Thị Ngọc Diễm |
Ngày 30/04/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §10. Trung điểm của đoạn thẳng thuộc Hình học 6
Nội dung tài liệu:
HÌNH HỌC 6
CHÀO MỪNG THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi:
Trên tia Ox vẽ hai điểm A,B sao cho OA = 2cm, OB = 4cm.
a) Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không?
b) So sánh OA và AB?
b) Vì điểm A nằm giữa hai điểm O và B nên, ta có:
OA + AB = OB
2+ AB = 4
AB = 4 - 2 = 2(cm). Vậy OA = AB (= 2 cm)
Đáp án:
2 cm
4cm
Vì OA < OB ( 2cm <4cm) nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B
Thư b?y, ngày 7 tháng 11 năm 2009.
Hình học 6. Tiết 12
Bài 10:
TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
Thứ b?y, 7.11.2009.
Tiết 12. Bài 10:
TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
1. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG:
Trung điểm M của đoạn thẳng AB là
điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B
(MA = MB).
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
M cách đều A và B.
M nằm giữa hai điểm A và B.
AM + MB = AB
MA = MB
ĐỊNH NGHĨA:
CHÚ Ý:
Trung điểm M của đoạn thẳng AB còn gọi là của đoạn thẳng AB.
điểm chính giữa
Em có nhận xét gì về:
- Vị trí của điểm M đối với hai điểm A và B;
- Độ dài của hai đoạn thẳng AM và MB?
Điểm M nằm giữa hai điểm A và B.
MA =MB
Điểm M cách đều A và B.
=>
Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB
Trong các hình vẽ sau, hình nào có ®iÓm I là trung điểm của đoạn thẳng MN?
(Hình a)
(Hình b)
(Hình c)
Có IM = IN nhưng I không nằm giữa M, N.
Có I nằm giữa M, N
nhưng chưa có IM = IN.
Điểm C là trung điểm của . . . vì
. . .
b) Điểm C không là trung điểm của . . . vì C không thuộc đoạn thẳng AB.
c) Điểm A không là trung điểm của BC vì . . .
Áp dụng: BT65(T126-SGK) hot ng nhm
//
//
//
\
BD
C nằm giữa B, D và BC = CD
AB
A không thuộc đoạn thẳng BC
Đo các đoạn thẳng AB, BC, CD, CA rồi điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
Đáp án:bi t?p ki?m tra bi cu
c) iĨm A là trung điểm của on thng OB, vì A nằm giữa O, B và OA = AB
b) Vì điểm A nằm giữa hai điểm O và B nên, ta có:
OA + AB = OB
2(cm)+ AB = 4 (cm)
AB = 4(cm) - 2(cm) = 2(cm). Vậy OA = AB
2 cm
4cm
Trên tia Ox có : OA=2cm ; OB=4cm
Vì 2 < 4 nên điểm A nằm giữa O và B
c)Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không ?
Bài tập 60(T125-sgk)
Thứ năm, 13.11.2008.
Tiết 12. Bài 10:
TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
1. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG:
2. CÁCH VẼ TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG:
Ví dụ: Đoạn thẳng AB dài 7cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy.
M là trung điểm của AB
MA +MB = AB
MA = MB
Ta có:
Vẽ AB = 7 cm.
Trên tia AB, lấy M sao cho AM = 3,5 cm.
M
Cách vẽ
Cách 2: Gấp giấy.
?
Nếu dùng một sợi dây để “chia” một thanh gỗ thẳng thành hai phần dài bằng nhau thì ta làm như thế nào?
- Dùng sợi dây xác định chiều dài của thanh gỗ;
- Gấp đôi sợi dây sao cho hai đầu mút trùng nhau, nếp gấp của dây cho ta xác định được trung điểm của thanh gỗ.
CÁCH LÀM:
Vẽ đoạn thẳng AB trên giấy can (giấy trong).
Gấp giấy sao cho điểm B trùng vào điểm A.
Nếp gấp cắt đoạn thẳng AB tại trung điểm M cần xác định.
M
M là trung ®iÓm của đoạn thẳng AB
MA + MB = AB
MA = MB
TÓM LẠI:
Dùng thước thẳng có chia khoảng
Dùng giấy để gấp
Dùng dây
Dùng compa và thước thẳng
Các cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng:
3.LUYỆN TẬP
Bài 63(T126-SGK): Khi nào ta kết luận được điểm I là trung điểm của AB? Em hãy chọn những câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau:
Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi:
a/ IA = IB
b/ AI + IB = AB
c/ AI + IB = AB và IA = IB
ĐÚNG
SAI
SAI
ĐÚNG
Bài 61(T126- SGK)
Cho hai tia đối nhau Ox, Ox’. Trên tia Ox vẽ điểm A sao cho OA = 2cm. Trên tia Ox’ vẽ điểm B sao cho OB = 2cm. Hỏi O có là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Vì sao?
O là trung điểm của AB?
O nằm giữa A, B;
OA = OB
Giải
Hướng dẫn:
2cm
2cm
Vẽ vào ô trống hình vẽ phù hợp với cách viết thông thường
Cách viết thông thường
Hình vẽ
I là trung điểm của đoạn thẳng AB
I là trung điểm của đoạn thẳng AB
1
(Cân Robecvan)
Một số dụng cụ được chế tạo dựa vào tính chất trung điểm của đoạn thẳng.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Nắm vững d?nh nghia , cách vẽ trung di?m c?a do?n th?ng (phõn bi?t : di?m n?m gi?a, di?m chớnh gi?a).
Lm bi t?p 62,64 SGK; 62,65 SBT.
Chu?n b?: ti?t sau "ễn t?p chuong I``.
Bài 65(T105 -SBT):
Cho đoạn thẳng AB dài 10cm; C là điểm nằm giữa A và B. Gọi M là trung điểm của AC và N là trung điểm của CB. Tính MN?
HƯỚNG DẪN
10 cm
? cm
+
CN
MC
?
?
Giải
M là trung điểm của AC MC =
N là trung điểm của CB CN =
C nằm giữa A, B Tia CA và CB đối nhau.
mà M CA; N CB.
C nằm giữa M và N
MC + CN = MN hay + = MN
Vậy: MN =
CHÀO TẠM BIỆT
Xin chân thành cảm ơn
CHÀO MỪNG THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi:
Trên tia Ox vẽ hai điểm A,B sao cho OA = 2cm, OB = 4cm.
a) Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không?
b) So sánh OA và AB?
b) Vì điểm A nằm giữa hai điểm O và B nên, ta có:
OA + AB = OB
2+ AB = 4
AB = 4 - 2 = 2(cm). Vậy OA = AB (= 2 cm)
Đáp án:
2 cm
4cm
Vì OA < OB ( 2cm <4cm) nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B
Thư b?y, ngày 7 tháng 11 năm 2009.
Hình học 6. Tiết 12
Bài 10:
TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
Thứ b?y, 7.11.2009.
Tiết 12. Bài 10:
TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
1. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG:
Trung điểm M của đoạn thẳng AB là
điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B
(MA = MB).
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
M cách đều A và B.
M nằm giữa hai điểm A và B.
AM + MB = AB
MA = MB
ĐỊNH NGHĨA:
CHÚ Ý:
Trung điểm M của đoạn thẳng AB còn gọi là của đoạn thẳng AB.
điểm chính giữa
Em có nhận xét gì về:
- Vị trí của điểm M đối với hai điểm A và B;
- Độ dài của hai đoạn thẳng AM và MB?
Điểm M nằm giữa hai điểm A và B.
MA =MB
Điểm M cách đều A và B.
=>
Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB
Trong các hình vẽ sau, hình nào có ®iÓm I là trung điểm của đoạn thẳng MN?
(Hình a)
(Hình b)
(Hình c)
Có IM = IN nhưng I không nằm giữa M, N.
Có I nằm giữa M, N
nhưng chưa có IM = IN.
Điểm C là trung điểm của . . . vì
. . .
b) Điểm C không là trung điểm của . . . vì C không thuộc đoạn thẳng AB.
c) Điểm A không là trung điểm của BC vì . . .
Áp dụng: BT65(T126-SGK) hot ng nhm
//
//
//
\
BD
C nằm giữa B, D và BC = CD
AB
A không thuộc đoạn thẳng BC
Đo các đoạn thẳng AB, BC, CD, CA rồi điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
Đáp án:bi t?p ki?m tra bi cu
c) iĨm A là trung điểm của on thng OB, vì A nằm giữa O, B và OA = AB
b) Vì điểm A nằm giữa hai điểm O và B nên, ta có:
OA + AB = OB
2(cm)+ AB = 4 (cm)
AB = 4(cm) - 2(cm) = 2(cm). Vậy OA = AB
2 cm
4cm
Trên tia Ox có : OA=2cm ; OB=4cm
Vì 2 < 4 nên điểm A nằm giữa O và B
c)Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không ?
Bài tập 60(T125-sgk)
Thứ năm, 13.11.2008.
Tiết 12. Bài 10:
TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
1. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG:
2. CÁCH VẼ TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG:
Ví dụ: Đoạn thẳng AB dài 7cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy.
M là trung điểm của AB
MA +MB = AB
MA = MB
Ta có:
Vẽ AB = 7 cm.
Trên tia AB, lấy M sao cho AM = 3,5 cm.
M
Cách vẽ
Cách 2: Gấp giấy.
?
Nếu dùng một sợi dây để “chia” một thanh gỗ thẳng thành hai phần dài bằng nhau thì ta làm như thế nào?
- Dùng sợi dây xác định chiều dài của thanh gỗ;
- Gấp đôi sợi dây sao cho hai đầu mút trùng nhau, nếp gấp của dây cho ta xác định được trung điểm của thanh gỗ.
CÁCH LÀM:
Vẽ đoạn thẳng AB trên giấy can (giấy trong).
Gấp giấy sao cho điểm B trùng vào điểm A.
Nếp gấp cắt đoạn thẳng AB tại trung điểm M cần xác định.
M
M là trung ®iÓm của đoạn thẳng AB
MA + MB = AB
MA = MB
TÓM LẠI:
Dùng thước thẳng có chia khoảng
Dùng giấy để gấp
Dùng dây
Dùng compa và thước thẳng
Các cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng:
3.LUYỆN TẬP
Bài 63(T126-SGK): Khi nào ta kết luận được điểm I là trung điểm của AB? Em hãy chọn những câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau:
Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi:
a/ IA = IB
b/ AI + IB = AB
c/ AI + IB = AB và IA = IB
ĐÚNG
SAI
SAI
ĐÚNG
Bài 61(T126- SGK)
Cho hai tia đối nhau Ox, Ox’. Trên tia Ox vẽ điểm A sao cho OA = 2cm. Trên tia Ox’ vẽ điểm B sao cho OB = 2cm. Hỏi O có là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Vì sao?
O là trung điểm của AB?
O nằm giữa A, B;
OA = OB
Giải
Hướng dẫn:
2cm
2cm
Vẽ vào ô trống hình vẽ phù hợp với cách viết thông thường
Cách viết thông thường
Hình vẽ
I là trung điểm của đoạn thẳng AB
I là trung điểm của đoạn thẳng AB
1
(Cân Robecvan)
Một số dụng cụ được chế tạo dựa vào tính chất trung điểm của đoạn thẳng.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Nắm vững d?nh nghia , cách vẽ trung di?m c?a do?n th?ng (phõn bi?t : di?m n?m gi?a, di?m chớnh gi?a).
Lm bi t?p 62,64 SGK; 62,65 SBT.
Chu?n b?: ti?t sau "ễn t?p chuong I``.
Bài 65(T105 -SBT):
Cho đoạn thẳng AB dài 10cm; C là điểm nằm giữa A và B. Gọi M là trung điểm của AC và N là trung điểm của CB. Tính MN?
HƯỚNG DẪN
10 cm
? cm
+
CN
MC
?
?
Giải
M là trung điểm của AC MC =
N là trung điểm của CB CN =
C nằm giữa A, B Tia CA và CB đối nhau.
mà M CA; N CB.
C nằm giữa M và N
MC + CN = MN hay + = MN
Vậy: MN =
CHÀO TẠM BIỆT
Xin chân thành cảm ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Châu Thị Ngọc Diễm
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)