Chương I. §10. Trung điểm của đoạn thẳng
Chia sẻ bởi Hua Thinh |
Ngày 30/04/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §10. Trung điểm của đoạn thẳng thuộc Hình học 6
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trên tia Ax, vẽ hai đoạn thẳng AM và AB sao cho AM = 2cm, AB = 4cm.
a) Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?
b) Tính MB và so sánh AM và MB.
Đáp án:
a) Điểm M nằm giữa hai điểm A và B (vì AM < AB)
b) Vì điểm M nằm giữa hai điểm A và B nên:
AM + MB = AB
2 + MB = 4
MB = 4 – 2 = 2(cm)
Vậy AM = MB = 2cm
Tiết 12: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
1/ Trung điểm của đoạn thẳng:
* Định nghĩa:
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
Chú ý: Một đoạn thẳng chỉ có 1 trung điểm (điểm chính giữa) nhưng có vô số điểm nằm giữa hai mút của nó.
Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì MA = MB =
(SGK)
M là trung điểm
Đoạn thẳng AB thì
M phải thoả mãn
Điều kiện gì?
(MA+MB = AB)
(MA = MB)
Nếu M nằm giữa A và B thì tương ứng ta có đẳng thức nào?
Nếu M cách đều AB thì ta có đẳng thức nào?
BT củng cố:
Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi nào? Chọn câu trả lời đúng.
a) IA = IB
b) AI + IB = AB
c) AI + IB = AB và IA = IB
d) IA = IB = AB:2
2/ Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng:
a) Ví dụ : (SGK)
Cho đoạn thẳng AB có độ dài bằng 10cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB ? (Nêu cách vẽ)
Tiết 12: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
1/ Trung điểm của đoạn thẳng:
* Định nghĩa:
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
(SGK)
(MA+MB = AB)
(MA = MB)
Đáp án:
* Tính AM: Vì M là trung điểm của đoạn thẳng AB nên ta có:
MA + MB = AB
MA = MB = AB: 2
= 10 : 2= 5(cm)
* Vẽ M thuộc AB với AM = 5(cm)
b) Cách vẽ:
(SGK)
*Cách vẽ: (Giả sử vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB)
*Cách 1: Dùng thước thẳng có chia khoảng
B1: Đo đoạn thẳng AB
B2: Tính MA = MB = AB/2
B3: Vẽ M trên đoạn thẳng AB với độ dài MA (hoặc MB)
* Cách 2: Dùng giấy gấp
* Cách 3: Gấp dây
Bài tập củng cố:
Bài 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
1) Điểm ............là trung điểm của đoạn thẳng AB khi M nằm giữa A; B và MA = .............
2) Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì............=............= AB/2
M
MB
MA
MB
A
Bài tập 60 SGK:
Trên tia Ox, vẽ hai điểm A, B sao cho OA = 2cm, OB = 4cm.
a) Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không?
b) So sánh OA và AB.
c) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao?
Đáp án:
a) Điểm A nằm giữa hai điểm O và B vì A và B đều nằm trên tia Ox và OA < OB
b) Điểm A nằm giữa O và B nên: OA + AB = OB
2 + AB = 4
AB = 4 – 2 = 2(cm)
Vậy OA = AB = 2(cm)
c) Điểm A là trung điểm của OB vì A nằm giữa O và B và OA = AB
O
B
x
2cm
4cm
A
O
B
x
2cm
4cm
A
O
B
x
2cm
4cm
A
O
B
x
2cm
Hướng dẫn học ở nhà:
Học thuộc định nghĩa
Nắm cách vẽ trung điểm đoạn thẳng
Xem lại các BT đã giải. Giải các BT 61, 62, 64, 65 SGK
Chuẩn bị phần Ôn tập Hình học. Tiết sau học tiết ôn tập
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trên tia Ax, vẽ hai đoạn thẳng AM và AB sao cho AM = 2cm, AB = 4cm.
a) Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?
b) Tính MB và so sánh AM và MB.
Đáp án:
a) Điểm M nằm giữa hai điểm A và B (vì AM < AB)
b) Vì điểm M nằm giữa hai điểm A và B nên:
AM + MB = AB
2 + MB = 4
MB = 4 – 2 = 2(cm)
Vậy AM = MB = 2cm
Tiết 12: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
1/ Trung điểm của đoạn thẳng:
* Định nghĩa:
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
Chú ý: Một đoạn thẳng chỉ có 1 trung điểm (điểm chính giữa) nhưng có vô số điểm nằm giữa hai mút của nó.
Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì MA = MB =
(SGK)
M là trung điểm
Đoạn thẳng AB thì
M phải thoả mãn
Điều kiện gì?
(MA+MB = AB)
(MA = MB)
Nếu M nằm giữa A và B thì tương ứng ta có đẳng thức nào?
Nếu M cách đều AB thì ta có đẳng thức nào?
BT củng cố:
Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi nào? Chọn câu trả lời đúng.
a) IA = IB
b) AI + IB = AB
c) AI + IB = AB và IA = IB
d) IA = IB = AB:2
2/ Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng:
a) Ví dụ : (SGK)
Cho đoạn thẳng AB có độ dài bằng 10cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB ? (Nêu cách vẽ)
Tiết 12: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
1/ Trung điểm của đoạn thẳng:
* Định nghĩa:
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
(SGK)
(MA+MB = AB)
(MA = MB)
Đáp án:
* Tính AM: Vì M là trung điểm của đoạn thẳng AB nên ta có:
MA + MB = AB
MA = MB = AB: 2
= 10 : 2= 5(cm)
* Vẽ M thuộc AB với AM = 5(cm)
b) Cách vẽ:
(SGK)
*Cách vẽ: (Giả sử vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB)
*Cách 1: Dùng thước thẳng có chia khoảng
B1: Đo đoạn thẳng AB
B2: Tính MA = MB = AB/2
B3: Vẽ M trên đoạn thẳng AB với độ dài MA (hoặc MB)
* Cách 2: Dùng giấy gấp
* Cách 3: Gấp dây
Bài tập củng cố:
Bài 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
1) Điểm ............là trung điểm của đoạn thẳng AB khi M nằm giữa A; B và MA = .............
2) Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì............=............= AB/2
M
MB
MA
MB
A
Bài tập 60 SGK:
Trên tia Ox, vẽ hai điểm A, B sao cho OA = 2cm, OB = 4cm.
a) Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không?
b) So sánh OA và AB.
c) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao?
Đáp án:
a) Điểm A nằm giữa hai điểm O và B vì A và B đều nằm trên tia Ox và OA < OB
b) Điểm A nằm giữa O và B nên: OA + AB = OB
2 + AB = 4
AB = 4 – 2 = 2(cm)
Vậy OA = AB = 2(cm)
c) Điểm A là trung điểm của OB vì A nằm giữa O và B và OA = AB
O
B
x
2cm
4cm
A
O
B
x
2cm
4cm
A
O
B
x
2cm
4cm
A
O
B
x
2cm
Hướng dẫn học ở nhà:
Học thuộc định nghĩa
Nắm cách vẽ trung điểm đoạn thẳng
Xem lại các BT đã giải. Giải các BT 61, 62, 64, 65 SGK
Chuẩn bị phần Ôn tập Hình học. Tiết sau học tiết ôn tập
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hua Thinh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)