Chương I. §10. Trung điểm của đoạn thẳng

Chia sẻ bởi Nguyễn Minh Chiều | Ngày 30/04/2019 | 20

Chia sẻ tài liệu: Chương I. §10. Trung điểm của đoạn thẳng thuộc Hình học 6

Nội dung tài liệu:

9/24/2005
[email protected]
Vẽ tia Ax, trên tia Ax lấy 2 điểm M và B sao cho :
AB = 8cm, AM = 4cm.
a) Tính độ dài đoạn thẳng MB ?
b) So sánh AM và MB.
KIỂM TRA BÀI CŨ
9/24/2005
[email protected]
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trả lời:
b)
AM = MB ( cùng bằng 4 cm)
9/24/2005
[email protected]
Tiết 12:
TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
1. Trung điểm của đoạn thẳng
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
Định nghĩa
Định nghĩa:
Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
9/24/2005
[email protected]
Tiết 12:
TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
1. Trung điểm của đoạn thẳng
Định nghĩa
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
Chú ý:
Trung điểm của đoạn thẳng AB còn được gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB
9/24/2005
[email protected]
Tiết 12:
TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
1. Trung điểm của đoạn thẳng
Định nghĩa
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
B�i t?p 65 Sgk:
9/24/2005
[email protected]
Tiết 12:
TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
1. Trung điểm của đoạn thẳng
Định nghĩa
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
a) Điểm C là trung điểm của đoạn thẳng.............vì ..............
BD
BC = CD và
BC + CD = BD

9/24/2005
[email protected]
Tiết 12:
TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
1. Trung điểm của đoạn thẳng
Định nghĩa
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
b) Điểm C không là trung điểm của ........................ vì C không thuộc đoạn thẳng AB
c) Điểm A không là trung điểm của BC vì .................
đoạn thẳng AB
điểm A không thuộc đoạn thẳng BC
9/24/2005
[email protected]
Tiết 12:
TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
1. Trung điểm của đoạn thẳng
Định nghĩa
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng AB
Ví dụ: Đoạn thẳng AB có độ dài bằng 5cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy.
9/24/2005
[email protected]
Tiết 12:
TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
1. Trung điểm của đoạn thẳng
Định nghĩa
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng AB

Trên tia AB, vẽ điểm M sao cho AM = 2,5cm
Cách 1:
M
9/24/2005
[email protected]
Tiết 12:
TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
1. Trung điểm của đoạn thẳng
Định nghĩa
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
Cách 2:
Vẽ đoạn thẳng AB trên giấy. Gấp giấy sao cho điểm B trùng vào điểm A. Nếp gấp cắt đoạn AB tại trung điểm M cần xác định.
2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng AB
*
9/24/2005
[email protected]
Tiết 12:
TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
1. Trung điểm của đoạn thẳng
Định nghĩa
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng AB
?
Nếu dùng một sợi dây để chia một thanh gỗ thành 2 phần dài bằng nhau thì làm thế nào ?
*Cách làm :
-Dùng sợi dây xác định chiều dài của thanh gỗ
-Gấp đôi sợi dây (bằng chiều dài thanh gỗ ) sao cho hai đầu mút trùng nhau.Nếp gấp của dây xác định trung điểm của thanh gỗ khi đặt trở lại.
-Dùng bút chì đánh đấu trung điểm.
9/24/2005
[email protected]
BÀI TẬP CỦNG CỐ
BÀI TẬP 1
BÀI TẬP 2
9/24/2005
[email protected]
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Cho hai tia đối nhau Ox, Ox`. Trên tia Ox vẽ điểm A sao cho OA = 2 cm. Trên tia Ox` vẽ điểm B sao cho OB = 2cm. Hỏi O có là trung điểm của đoạn thẳng AB không ? Vì sao ?
Bài 61 (SGK):
9/24/2005
[email protected]
Trả lời :
Ta có :
Điểm O là gốc chung của hai tia đôi nhau Ox, Ox`.
Điểm A thuộc tia Ox, Điểm B thuộc tia Ox` nên điểm O nằm giữa hai điểm A,B.
Mà OA = OB = 2cm.
Vậy điểm O là trung điểm của đoạn thẳng AB
9/24/2005
[email protected]
HU?NG D?N ? NH�:
H?c thu?c khái ni?m trung di?m c?a do?n th?ng
Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng
Làm các bài tập 60, 62, 64 sgk.
Ôn tập và trả lời các câu hỏi ,bài tập trang 124 để tiết sau ôn tập
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Minh Chiều
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)