Chương I. §10. Trung điểm của đoạn thẳng
Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng Long |
Ngày 30/04/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §10. Trung điểm của đoạn thẳng thuộc Hình học 6
Nội dung tài liệu:
Phòng GD & ĐT Huyện Bình Chánh
Giáo viên : Phạm Lương Hiền
Trường THCS Nguyễn Văn Kiệp
Giáo Án Môn Toán 6
Bài dạy :
Trung Điểm Của Đoạn Thẳng
1. Học sinh nắm được kiến thức :
AM + MB = AB và AM = MB M là trung điểm của AB
AM = MB = ½ AB
2. Vẽ và xác định được trung điểm của một đoạn thẳng
Mục Tiêu
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới :
Hoạt Động 1
Hoạt Động 2
Hoạt Động 3 :
3. Củng Cố
4. Hướng dẫn - Dặn Dò
Nội Dung
Vẽ đoạn thẳng AB = 6cm, vẽ điểm M nằm trên AB sao cho AM = 3cm.
Kiểm Tra Bài Cũ
A
B
M
Vậy: Trung điểm M của đoạn AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B (MA = MB).
I. Trung điểm của đoạn thẳng
Định nghĩa :Trung điểm của đoạn thẳng AB còn gọi là điểm chính giữa của đoạn AB.
2.Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng
Ví dụ: Đoạn thẳng AB có độ dài bằng 5 cm.
Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy.
A
B
Ta có: MA + MB = AB
MA = MB
Suy ra: MA = MB =
AB
2
5
2
=
= 2,5 cm
M
Cách 1: Trên tia AB, vẽ điểm M sao cho AM = 2,5cm
Cách 2: Gấp Giấy
Nếu dùng một sợi dây để “chia” một thanh gỗ thẳng
thành hai phần dài bằng nhau thì làm như thế nào?
?
B60/125. Trên tia Ox, vẽ hai điểm A, B sao cho
OA = 2cm, OB = 4cm.
O
x
2 cm
4 cm
A
B
a) Điểm A có nằm giữa O và B, vì OA + AB =OB
b) AB = OB – OA = 4 – 2 = 2cm = OA
c) Điểm A là trung điểm của OB, vì:
A nằm giữa O và B;
OA = AB = 2cm
Củng cố
B63/126. Khi nào ta kết luận được điểm I là trung điểm
của đoạn thẳng AB? Em hãy chọn câu trả lời đúng trong
các câu trả lời sau:
Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi:
IA = IB
b) IA + IB = AB
c) IA + IB = AB và IA = IB
d) IA = IB =
B65/126. Xem hình 64.
Đo các đoạn thẳng AB, BC,
CD, CA rồi điền vào chỗ
trống trong các phát biểu sau:
a) Điểm C là trung điểm của…….vì………..
b) Điểm C không là trung điểm của…….vì C không thuộc
đoạn thẳng AB.
c) Điểm A không là trung điểm của BC vì…………
BD
CB = CD và
BC + CD = BD
AB
A không thuộc đoạn thẳng BC
Hướng dẫn - Dặn dò
Xem lại cách vẽ, cách đặt tên, các tính chất
có liên quan của các hình như: Điểm, đường thẳng,
tia, đoạn thẳng, trung điểm của một đoạn thẳng.
Làm Bài Tập Về Nhà :
Bài 62 ; 64 sách giáo khoa trang 126
Giáo viên : Phạm Lương Hiền
Trường THCS Nguyễn Văn Kiệp
Giáo Án Môn Toán 6
Bài dạy :
Trung Điểm Của Đoạn Thẳng
1. Học sinh nắm được kiến thức :
AM + MB = AB và AM = MB M là trung điểm của AB
AM = MB = ½ AB
2. Vẽ và xác định được trung điểm của một đoạn thẳng
Mục Tiêu
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới :
Hoạt Động 1
Hoạt Động 2
Hoạt Động 3 :
3. Củng Cố
4. Hướng dẫn - Dặn Dò
Nội Dung
Vẽ đoạn thẳng AB = 6cm, vẽ điểm M nằm trên AB sao cho AM = 3cm.
Kiểm Tra Bài Cũ
A
B
M
Vậy: Trung điểm M của đoạn AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B (MA = MB).
I. Trung điểm của đoạn thẳng
Định nghĩa :Trung điểm của đoạn thẳng AB còn gọi là điểm chính giữa của đoạn AB.
2.Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng
Ví dụ: Đoạn thẳng AB có độ dài bằng 5 cm.
Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy.
A
B
Ta có: MA + MB = AB
MA = MB
Suy ra: MA = MB =
AB
2
5
2
=
= 2,5 cm
M
Cách 1: Trên tia AB, vẽ điểm M sao cho AM = 2,5cm
Cách 2: Gấp Giấy
Nếu dùng một sợi dây để “chia” một thanh gỗ thẳng
thành hai phần dài bằng nhau thì làm như thế nào?
?
B60/125. Trên tia Ox, vẽ hai điểm A, B sao cho
OA = 2cm, OB = 4cm.
O
x
2 cm
4 cm
A
B
a) Điểm A có nằm giữa O và B, vì OA + AB =OB
b) AB = OB – OA = 4 – 2 = 2cm = OA
c) Điểm A là trung điểm của OB, vì:
A nằm giữa O và B;
OA = AB = 2cm
Củng cố
B63/126. Khi nào ta kết luận được điểm I là trung điểm
của đoạn thẳng AB? Em hãy chọn câu trả lời đúng trong
các câu trả lời sau:
Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi:
IA = IB
b) IA + IB = AB
c) IA + IB = AB và IA = IB
d) IA = IB =
B65/126. Xem hình 64.
Đo các đoạn thẳng AB, BC,
CD, CA rồi điền vào chỗ
trống trong các phát biểu sau:
a) Điểm C là trung điểm của…….vì………..
b) Điểm C không là trung điểm của…….vì C không thuộc
đoạn thẳng AB.
c) Điểm A không là trung điểm của BC vì…………
BD
CB = CD và
BC + CD = BD
AB
A không thuộc đoạn thẳng BC
Hướng dẫn - Dặn dò
Xem lại cách vẽ, cách đặt tên, các tính chất
có liên quan của các hình như: Điểm, đường thẳng,
tia, đoạn thẳng, trung điểm của một đoạn thẳng.
Làm Bài Tập Về Nhà :
Bài 62 ; 64 sách giáo khoa trang 126
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng Long
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)